Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO

Đề 20

  • 71605 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

Đội Việt Nam giải phóng quân ra đời là sự hợp nhất của:

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 5:

Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu (EU) là sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản là nước theo thể chế nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 7:

Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác định tồn tại trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp Quốc tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoàn nhân nhượng Pháp?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Hạn chế lớn nhất trong công cuộc cải tổ của Liên Xô và các nước Đông Âu cuối những năm 80 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961-1975) là gì? 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giải quyết nhiệm vụ chính là:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 14:

Nơi nào diễn ra trận chiến giằng co và ác liệt nhất trong chiến Điện Biên Phủ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

Trong các khó khăn mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì khó khăn nào là chính yếu nhất?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

Điểm tương đồng về mặt nội dung giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 18:

Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được  xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 20:

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi:

Xem đáp án

Đáp án: D

 


Câu 21:

“Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước mùa mưa...”. Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 23:

Sự kiện nào chứng minh cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam được nhân dân Mĩ phản đối?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 24:

Tháng 6 - 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất, quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 26:

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của các yếu tố:

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 27:

Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 28:

Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 29:

Vì sao phong trào Đông du tan rã (1908)?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

Tính đển năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này chứng tỏ:         

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 31:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945¬1975) cho thấy ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương của chiến tranh nhân dân:

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế ki XIX – đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 34:

Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì trước và sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 35:

Đảng chủ trương thực hiện phương pháp đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 36:

Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào là mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 37:

Ý nào phản ảnh đúng và đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 38:

Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 39:

Vì sao nói: Thắng lợi của quân và dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng đường không của đế quốc Mĩ (18/12-29/12/1972) là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 40:

Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan