30 đề thi thử thpt quốc gia môn Lịch Sử cực hay có lời giải chi tiết
Đề 12
-
68943 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp là:
Đáp án: D
Câu 3:
Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào: “Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/ Từ khi anh đứng dậy/ Trái Đất bắt đầu cười/...’’?
Đáp án: C
Câu 4:
Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
Đáp án: A
Câu 5:
Điền từ còn thiếu vào dấu chấm: “Phải phá tan cuộc tấn công....... của giặc Pháp”.
Đáp án: D
Câu 6:
Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
Đáp án: C
Câu 8:
Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Đáp án: B
Câu 9:
Để phát triền khoa học - kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy trong thế giới tư bản?
Đáp án: B
Câu 10:
Đối tượng của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu của Đảng (2/1930) là:
Đáp án: B
Câu 12:
Dưới thời kì cầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng
Đáp án: C
Câu 13:
Trận “Điện Biển Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân ta?
Đáp án: A
Câu 14:
Lý do nào quan trọng nhất để Đảng chính phủ và Hồ Chí Minh khi thì đánh Trung Hoa Dân quốc hòa với Pháp, lúc thì hòa với Pháp đánh Trung Hoa Dân quốc?
Đáp án: B
Câu 15:
Nhân dân Liên Xô nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 -1950) dựa vào:
Đáp án: D
Câu 17:
Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?
Đáp án: C
Câu 18:
Năm 1936, ở Việt Nam các ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
Đáp án: A
Câu 19:
Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật trong giai đoạn 1945 - 1950 là:
Đáp án: D
Câu 20:
Thủ đoạn mới được Mĩ thực hiện trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
Đáp án: A
Câu 21:
Việt Nam có thể học được bài học gì từ chính sách kinh tể mơi của Nga (1921) trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?
Đáp án: D
Câu 23:
Những địa phương nào giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Đáp án: A
Câu 24:
Vì sao nói Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
Đáp án: D
Câu 25:
Học thuyết Truman được Quốc hội Mĩ thông qua ngày 12/3/1947 đã vấp phải sự phản kháng của thế giới vì bản chất:
Đáp án: D
Câu 26:
Thắng lợi nào của nhân dân ta từ năm 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ỏ Đông Dương?
Đáp án: B
Câu 27:
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có trong khởi nghĩa Yên Thế mà không xuất hiện trong phong trào Cần Vương?
Đáp án: C
Câu 28:
Thực hiện kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì?
Đáp án: D
Câu 29:
Nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với giai đoạn trước đó là gì?
Đáp án: B
Câu 31:
Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp của nông dân?
Đáp án: A
Câu 32:
Mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Tổng thống B.Clintơn có gì giống với Chiến lược toàn cầu?
Đáp án: D
Câu 33:
Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là:
Đáp án: A
Câu 34:
Đánh giá vế vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp khi đặt bút ký Hiệp ước Hácmăng?
Đáp án: C
Câu 35:
Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì?
Đáp án: B
Câu 36:
Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ chính trị Trung ương xác định?
Đáp án: D
Câu 37:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
1. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn.
Đáp án: C