568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)
568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 4)
-
8636 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Chọn đáp án C
Câu 2:
Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:
I. Ba tụ mắc nối tiếp.
II. Ba tụ mắc song song.
III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba
IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba.
Ở cách mắc nào điện dung tương đương của bộ tụ có giá trị ?
Chọn đáp án D
Câu 3:
Hai tụ điện ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với Hiệu điện thế của tụ là
Chọn đáp án D
Hai tụ ghép nối tiếp nên điện tích của bộ tụ điện là
Câu 4:
Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung , được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng:
Chọn đáp án D
Câu 5:
Hai tụ điện có điện dung ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng Tính hiệu điện thế U ?
Chọn đáp án B
Câu 6:
Cho ba tụ điện ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là
Chọn đáp án A
Ba tụ điện được mắc nối tiếp nhau nên điện dung của bộ tụ điện là
Câu 7:
Có 3 tụ điện mắc như hình vẽ. Nối hai đầu của bộ tụ vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của các tụ điện.
Chọn đáp án A
Câu 8:
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như trên. Cho . Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.
Chọn đáp án A
Ta có:
Câu 9:
Một tụ điện có điện dung được tích điện đến hiệu điện thế và một tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế. Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện.
Chọn đáp án A
Sau khi nối các bản mang điện cùng dấu với nhau thì bộ tụ có điện dung C, hiệu điện thế U và điện tích Q.
Câu 10:
Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồi dưới. . Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện có điện tích và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của tụ điện ?
Chọn đáp án D
Câu 11:
Tích điện cho tụ điện có điện dung , dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ điện với tụ điện có điện dung 10µF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối chúng song song với nhau.
Chọn đáp án A
Câu 12:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết . Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5 μF.
Chọn đáp án C
Câu 13:
Cho 5 tụ điện được mắc như hình vẽ.
Điện áp hai đầu mạch là . Giá trị là
Chọn đáp án D
Câu 14:
Có ba tụ điện được mắc như hình. Nối bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có hiệu điện thế 30 V. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ.
Chọn đáp án A
Câu 15:
Chọn phát biểu đúng. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích
Chọn đáp án C
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là
Câu 16:
Dấu của các điện tích trên hình 1.1 là
Chọn đáp án C
Lực tương tác giữa hai điện tích ngược chiều nhau ð hai điện tích đẩy nhau hay chúng cùng dấu với nhau.
ð Chọn C.
Câu 17:
Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố bằng . Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó:
Chọn đáp án C
Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử là lực hút (do proton và electron trái dấu).
Câu 18:
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Hỏi phải đặt hai điện tích trên cách nhau bao nhiêu ở trong dầu để lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ, biết rằng hằng số điện môi của dầu bằng ε = 5.
Chọn đáp án B
Khi đặt trong dầu có hằng số điện môi là 5 thì lực tương tác giữa hai điện tích giảm 5 lần.
Mà lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
ð Để lực tương tác vẫn như cũ thì khoảng cách phải giảm lần.
Câu 19:
Hai điện tích đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB
Chọn đáp án B
Lực tương tác giữa hai điện tích là
Câu 20:
Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là . Tìm điện tích mỗi quả cầu ?
Chọn đáp án A
Câu 21:
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là . Hằng số điện môi bằng
Chọn đáp án B
Lực tương tác giữa hai quả cầu là:
Câu 22:
Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây treo hai điện tích lệch đi những góc so với phương thẳng đứng
Chọn đáp án A
Vậy lực tác dụng làm dây treo hai điện tích lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là như nhau.
Câu 23:
Hai điện tích điểm khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F' với
Chọn đáp án C
Câu 24:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
Chọn đáp án C
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là:
ð F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 25:
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
Chọn đáp án B
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn đáp án D
Hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.
ð Chọn D.
Câu 27:
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
Chọn đáp án C
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
Câu 28:
Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
Chọn đáp án B
Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác giữa hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường
Câu 29:
Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
Chọn đáp án A
Trong môi trường chân không = 1 nên lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất.
Câu 30:
Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
Chọn đáp án B
Hằng số điện môi của một môi trường nhất định luôn là một hằng số.
Câu 31:
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
Chọn đáp án D
Nhôm là chất dẫn điện.
Câu 32:
Hai điện tích điểm cùng độ lớn đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn thì chúng phải đặt cách nhau
Chọn đáp án B
Câu 33:
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
Chọn đáp án A
Câu 34:
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
Chọn đáp án A
Câu 35:
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Đáp án A
Câu 36:
Ba điện tích điểm đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
Chọn đáp án C
Câu 37:
Hai điện tích điểm đặt trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm. Điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm, cách B một khoảng 3 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại C là
Chọn đáp án C
Câu 38:
Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là .
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn:
Câu 39:
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường với tốc độ ban đầu và đi được quãng đường d = 2 cm thì dừng lại. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là và Độ lớn của cường độ điện trường E bằng
Chọn A
Áp dụng định lý động năng ta có:
Câu 40:
Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu . O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho và . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế UOA giữa hai điểm O và A là
Chọn C
Giả sử cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có chiều hướng lên trên. Do hạt điện tích chuyển động là electron q < 0 nên lực điện trường tác dụng lên điện tích có chiều hướng xuống dưới. Bỏ qua tác dụng của lực cản và trọng lực nên chỉ còn lực điện trường tác dụng làm điện tích chuyển động.
Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại:
Xét hệ trục Oxy: Chọn gốc tọa độ tại O, chọn gốc thời gian vào lúc electron bắt đầu chuyển động.
+ Ox: Không có lực tác dụng theo phương Ox nên electron chuyển động đều theo phương này: HA = vox.t = vot
Câu 41:
Hai điện tích dương và đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng 0. Điểm M cách một khoảng
Chọn đáp án C.
Câu 42:
Một êlectron bay với vận tốc theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ . Điện tích của êlectron bằng . Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn
Chọn C.
Câu 43:
Một quả cầu nhỏ khối lượng , mang điện tích , nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
Chọn D.
Hạt điện tích nằm lơ lửng => lực điện cân bằng với trọng lực.
Câu 44:
Một điện tích điểm đặt trong chân không. Xét điểm M cách điện tích điểm khoảng là r thì cường độ điện trường tại M là E. Cường độ điện trường tại điểm N cách điện tích một khoảng 2r là
Chọn đáp án B.
Câu 45:
Trong không khí, ba điện tích điểm lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 60 cm, , lực điện do tác dụng lên cân bằng nhau. Khoảng cách AB và CB lần lượt là
Chọn đáp án A.
Câu 46:
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm sẽ tăng 4 lần khi khoảng cách giữa chúng
Chọn đáp án B.
Câu 47:
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 2 cm trong không khí thì đẩy nhau bằng lực có độ lớn là . Biết và . Lấy . Giá trị của là
Chọn đáp án C.
Câu 48:
Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc . Lấy . Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
Chọn đáp án C.
Câu 49:
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm và khối lượng riêng của dầu là . Bỏ qua lực đẩy Ac-si-méc. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 200 V, bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy Điện tích của quả cầu là
Chọn đáp án A.
Vì giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường nên lực điện cân bằng với trọng trường nên ta có:
Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Mặt khác bản phía trên của tụ điện là bản dương, nên điên tích của giọt dầu phải là điện tích âm.