Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11)

568 Bài trắc nghiệm ôn tập Điện tích. Điện trường cực hay có lời giải chi tiết (Vật lí 11) (Đề số 5)

  • 8643 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Xét lực tác dụng lên một quả cầu ta có các lực như hình vẽ.

Khi hai quả cầu đẩy nhau ra và cách nhau 6 cm thì quả cầu nằm cân bằng nên ta có:

Như vậy ta có góc giữa trọng lực và dây treo bằng đúng α.


Câu 5:

Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Điện thế tại một điểm không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử đặt tại điểm đó.


Câu 6:

Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đơn vị của hiệu điện thế là V.


Câu 12:

Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UACbằng 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chưa rõ 3 điểm A, B, C có cùng nằm trên 1 đường sức điện không nên chưa đủ dữ kiện để tính UAC.


Câu 14:

Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công tại một điểm.


Câu 15:

Khi UAB > 0, ta có: 

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi H là hình chiếu của C xuống cạnh AB, tức CH là đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác vuông CAB

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là:


Câu 23:

Có hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.  

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Muốn vậy điểm C phải nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và trong khoảng hai điện tích.

Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương của trục Ox từ A đến B

 


Câu 24:

Hai điện tích điểm q1 = -1,7.10-8 C và q2 = 2.10-8 C nằm cách điện tích điểm q0 = 3.10-8 C những đoạn a1 = 2 cm và a2 = 5 cm. Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để đổi vị trí của q1 cho q2

Xem đáp án

Chọn đáp án A

- Ở vị trí ban đầu, thế năng của điện tích q0  trong điện trường của hai điện tích q1, q2  là:


Câu 26:

Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tại M, thế năng của electron trong điện trường của một điện tích điểm là WM=A=e.VM

Suy ra, điện thế tại điểm M là

VM=WMe=32.10191,6.1019=20V


Câu 27:

Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=-4 μC, q2=1 μC. Vị trí điểm M mà tại đó điện trường bằng 0

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi M là vị trí có điện trường bằng không: 


Câu 29:

Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q1=2.106C và q2=8.106C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm . Xác định điểm M trên được AB tại đó  E2=4E1

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 31:

Một electron bay với vận tốc v=1,2.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án C.

Khi electron bay dọc theo đường sức thì bị lực điện trường tác dụng ngược điện trường cản trở chuyển độc của electron làm electron chuyển động chậm dần và dừng lại.

Công của điện trường cản trở chuyển động của electron bằng độ giảm động năng:

STUDY TIP

Electron tích điện âm nên bị lực điện trường tác dụng ngược chiều điện trường. Nếu chuyển động cùng chiều đường sức thì tốc độ giảm dần, nếu chuyển động ngược chiều đường sức thì tốc độ tăng dần.


Câu 33:

Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Áp dụng công thức tính công của điện trường

Công thức định luật ôm cho mạch chứa nguồn: UAB=±IRN+r±E

Quy ước: Lấy "+I"nếu dòng điện có chiều từ A đến B, và ngược lại lấy  "-I"

Khi đi từ A đến B nguồn nào gặp cực dương thì lấy dấu "+",  gặp cực âm thì lấy dấu "-" 


Câu 34:

Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 20cm. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: U = E.d = 200 V


Câu 37:

Đồ thị của cường độ dòng điện trong mạch dao động được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Biểu thức của dòng điện có dạng: 


Câu 38:

Một tụ điện có điện dung C=6 μF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, nối hai bản tụ với nhau bằng một dây dẫn cho tụ điện phóng điện đến khi tụ điện mất hoàn toàn điện tích. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian phóng điện đó.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Ban đầu tụ được tích điện nên chứa năng lượng

W=CU22=0,03J.

Sau đó chuyển hóa thành nhiệt Q = W.

STUDY TIP

Sau khi cho tụ phóng điện thì năng lượng trong tụ giải phóng dưới dạng tỏa nhiệt trên dây nối, nhiệt lượng tỏa ra bằng phần năng lượng chứa trong tụ.


Câu 39:

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d = 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l = 5cm. Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Cho mp=1,67.1027kg, q=1,6.1019C. Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi O là vị trí electron bay vào điện trường

-        Theo phương Ox electron chuyển động thẳng đều với vận tốc vx=v0

-        Phương trình chuyển động theo Ox: x=v0t

-        Theo phương Oy electron chuyển động có gia tốc 


Câu 45:

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=5.109C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng công thức tính điện trường của điện tích điểm: E=kQr2=4500V/m


Câu 47:

Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ E=9.104V/m. Khoảng cách giữa hai bản là d = 7,2 cm Khối lượng của electron là m=9.1031kg. Vận tốc đầu của electron bằng 0. Thời gian bay của electron là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi electron chuyển động từ bản âm sang bản dương của tụ điện thì điện trường tác dụng lực cùng chiều chuyển động làm electron tăng tốc với gia tốc a=Fm=qEm

Quãng đường chuyển động của electron là 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương