Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Bài tập phóng xạ

  • 434 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất Iốt phóng xạ 53131I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?

Xem đáp án

  t = 8 tuần = 56 ngày = 7.T .Suy ra sau thời gian t thì khối lượng chất phóng xạ 53131I còn lại là :

m=m0.2tT=100.27= 0,78 gam .

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

22Na phân rã với chu kì T = 2,6 năm. Khối lượng ban đầu là m0. Sau 2 năm lượng 22Na phân rã bao nhiêu %?

Xem đáp án

t = 2 năm, T = 2,6 năm

Ta có: khối lượng hạt nhân đã phân rã:

Δm=m0(12tT)Δmm0=12tT=1222,6=0,4133=41,33%

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226Ra  là 1580 năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.

Xem đáp án

Số hạt nhân nguyên tử có trong 1 gam  226Ra là :

N0=mA.NA=1226.6,022.1023=2,6646.1021

Suy ra số hạt nhân nguyên tử Ra phân rã sau 1 s là :

ΔN=N0(12tT)=2,6646.10211211580.365.86400=3,70.1010 hạt

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Đồng vị   1124Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê( M1224g). Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :

Xem đáp án

Nhận xét : t = 3T nên ta dùng hàm mũ 2 để giải cho nhanh bài toán :

- Khối lượng Na bị phân rã sau t = 45 giờ = 3T :

Δm=m0(12tT)=12(123)Δm=10,5g

 - Suy ra khối lượng của Mg tạo thành mcon=Δmme.AconAme=10,524.24=10,5g

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó là

Xem đáp án

Ta có mm0=12tT=116=124

tT=4T=t4=124=3 năm

Đáp án cần chọn là: A


Câu 8:

1124Na là chất phóng xạ β  với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 1124Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

Xem đáp án

Gọi m0 là khối lượng ban đầu của 1124Na

Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã:

Δm=m0(12tT)

Theo đầu bài, ta có: Δm=0,75m0

Δmm0=(12tT)=0,752tT=14tT=2t=2T=30h00

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ΔN và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên đồ thị hãy tính chu kì bán rã của chất phóng xạ này?

Media VietJack

Xem đáp án

Ta có: N=N0eλt Số hạt bị phân rã là:

ΔN=N0N0eλt=N0(1eλt)

ΔNN0=1eλt1ΔNN0=eλt

11ΔNN0=eλtln1ΔNN01=λt

 Từ đồ thị ta thấy λ0,078

T=ln2λ8,9 (ngày)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Coban 2760Co là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 1000g Co thì sau 10,66 năm số nguyên tử coban còn tại là?

Xem đáp án

Khối lượng Co còn lại sau 10,66 năm là:

m=m0.2tT=1000.210,665,33=250g

Số nguyên tử Coban còn lại là:

N=mA.NA=25060.6,02.1023=2,51.1024

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Chất phóng xạ pôlôni 84210Po có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N0 hạt nhân pôlôni 84210Po. Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu), số hạt nhân 84210Po bị phân rã là 78N0?

Xem đáp án

Số hạt nhân bị phân rã là: ΔN=78N0

Số hạt nhân còn lại là: Nt=N0ΔN=N078N0=18N0

N0.2tT=18N02tT=18=23tT=3t=3T=3.138=414 (ngày)

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay