Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
-
155 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Các câu tục ngữ trong đề bài đều thể hiện kinh nghiệm của cha ông ta về thiên nhiên.
→ Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão.
- Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu” tạm dịch “Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”.
- Câu thơ vừa cho thấy sức mạnh về vật chất của quân đội nhà Trần lại vừa khái quát được khí thế, tinh thần anh dũng quyết chiến của đội quân chính nghĩa.
→ Chọn D.
Câu 3:
Căn cứ tác phẩm Lai Tân và tác phẩm Chiều tối.
Lai Tân thuộc vào số những bài thơ châm biếm, đả kích đặc sắc nhất của Hồ Chí Minh. Khác với bài Chiều tối miêu tả khung cảnh thiên nhiên và nỗi lòng tâm sự kín đáo của nhà thơ thì Lai Tân lại vạch trần tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm độc đáo. → Chọn C.
Câu 4:
Căn cứ bài Quan hệ từ
- Cặp quan hệ từ “càng…càng…” thể hiện quan hệ tăng tiến. → Chọn D.
Câu 5:
Căn cứ tác phẩm Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
“Đất Nước là một thi phẩm tiêu biểu của Nguyễn Khoa Điềm thuộc chương V của bản trường ca “Mặt đường khát vọng”. Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng bị tạm chiếm ở miền Nam trước năm 1975. → Chọn D.
Câu 6:
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Câu trên sử dụng phép thế: “cô bé” ở câu 1 được thế bằng từ “nó” ở câu 2.
→ Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Câu Anh ấy là người có tính khí rất nhỏ nhoi, mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
+ Từ dùng sai: nhỏ nhoi (Nhỏ nhoi là nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng yếu ớt)
+ Sửa lại: nhỏ nhen (Nhỏ nhen là tỏ ra hẹp hòi, hay chấp nhặt, thù vặt)
→ Chọn B.
Câu 8:
Căn cứ kiến thức đã học trong bài Vợ chồng A Phủ.
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn viết về Mị và A Phủ - hai con người không chịu khuất phục số phận. Họ là những con người Tây Bắc mang trong mình sức sống tiềm tàng. → Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Câu Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép, đăm chiêu nhìn bức tranh treo trên tường, dùng sai từ nhấp nháy.
- Sửa lại: mấp máy
→ Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “trái tim” là từ được dùng theo nghĩa chuyển, “trái tim” để chỉ những chiến sĩ ngày đêm vẫn lên đường vì miền Nam thân yêu. Phương thức chuyển nghĩa là hoán dụ.
→ Chọn D.
Câu 11:
Căn cứ bài Câu trần thuật đơn không có từ là.
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN
Đây là kiểu câu tồn tại, để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại của sự vật. Một trong những cách cấu tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ đứng sau vị ngữ. → Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ bài Khởi ngữ.
“Một mình” là thành phần khởi ngữ của câu, vì nó đứng trước chủ ngữ và nêu lên đề tài được nói đến trong câu. → Chọn C.
Câu 13:
Trong bài ca dao sau, cụm từ nào là thành ngữ:
Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hòa thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
Căn cứ bài Thực hành về thành ngữ, điển cố.
“Gác tía lầu hoa” là thành ngữ dùng để chỉ cảnh sống giàu sang phú quý thời phong kiến.
→ Chọn D.
Câu 14:
Tiếng sen đã động giấc hòe,/ Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Từ “hoa lê” trong đoạn thơ trên được được dùng để chỉ điều gì?
Căn cứ bài Truyện Kiều.
“Hoa lê” chỉ người đẹp. → Chọn B.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Nhìn chung, văn học viết Việt Nam thời trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
II. Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán, do Đoàn Thị Điểm sáng tác.
III. Với nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt, Đỗ Phủ được người Trung Quốc gọi là “Thi thánh”.
IV. “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi tập” và “Quân trung từ mệnh tập” là những tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ các tác phẩm đã học.
Câu II. Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán, do Đoàn Thị Điểm sáng tác.
Sai kiến thức. Chinh phụ ngâm, nguyên văn chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác.
Câu IV. “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi tập” và “Quân trung từ mệnh tập” là những tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi.
Sai kiến thức. “Quốc âm thi tập” được sáng tác bằng chữ Nôm.
→ Chọn B.
Câu 16:
Căn cứ đặc điểm các phương thức biểu đạt đã học.
Phương thức biểu đạt chính là Nghị luận. → Chọn D.
Câu 17:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu.
Dựa vào nội dung đoạn thứ 2 phần đọc hiểu. → Chọn A.
Câu 18:
Căn cứ các phép liên kết đã học
Đoạn cuối sử dụng hai phép liên kết:
- Phép thế: “nó” thế cho “đại dịch Covid-19”
- Phép nối: Nhưng
→ Chọn A.
Câu 19:
Căn cứ các thành phần biệt lập đã học
- Các thành phần biệt lập bao gồm: Thành phần phụ chú, thành phần cảm thán, thành phần tình thái, thành phần gọi đáp.
- “Chắc hẳn” là thành phần tình thái.
→ Chọn B.
Câu 20:
Căn cứ nội dung đoạn văn
Nội dung chính là: Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, khiến con người phải đối mặt với những thách thức lớn. Một trong những cách chống chọi với đại dịch chính là quan sát, lắng nghe những gì đang diễn ra để có thể điều chỉnh phù hợp với hiện thực. Chọn C.
Câu 21:
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I _______ football in the playground when it started raining.
Kiến thức về Sự phối hợp thì
Sự phối thì với "when": S + V (QKTD) + when + S + V (QKĐ)
=> Diễn tả hành động đang xảy ra trong quá khứ thì hành động khác xen vào
+ Hành động đang xảy ra chia thì Quá khứ tiếp diễn
+ Hành động xen vào chia thì Quá khứ đơn
Dịch: Tôi đang chơi bóng đá ngoài sân thì trời mưa.
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Đại từ
a good friend of mine = a good friend of my friends
=> dùng đại từ sở hữu để thay thế cho danh từ có chứa tính từ sở hữu (Đại từ sở hữu = Tính từ sở hữu + Danh từ), tránh sự lặp lại, lủng củng trong câu
Dịch: Tôi biết Hoa rất rõ. Cô ấy là một người bạn tốt trong số những người bạn của tôi.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Mạo từ
- Chỗ trống (1): Dùng mạo từ "the" trước những danh từ chỉ tập hợp: the army (quân đội), the police (cảnh sát), ...
- Chỗ trống (2): "doctor" là danh từ đếm được số ít, bắt đầu bằng một phụ âm và chưa được nhắc tới trước đó => dùng mạo từ "a"
Dịch: Bố anh ấy phục vụ trong quân đội còn mẹ anh ấy là một bác sĩ.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Từ loại
Trước danh từ "ballet" (múa ba-lê) cần tính từ bổ nghĩa.
Hai từ được nối với nhau bằng liên từ "and" => cần để cùng từ loại (cấu trúc song hành)
=> "modern" là một tính từ => chỗ trống cần điền một tính từ
- classic /'klæs.ɪk/ (adj): kinh điển
- classics / 'klæs.ɪks/ (n): những tác phẩm kinh điển
- classical /'klæs.ɪ.kəl/ (adj): cổ điển
- classically / 'klæs.ɪ.kəl.ɪ/ (adv): theo kiểu cổ điển
=> Đáp án A và C đều là tính từ, tuy nhiên xét về nghĩa thì chỉ đáp án C phù hợp.
Dịch: Cô bé chỉ mới 8 tuổi và đã học múa cả múa ba lê hiện đại và cổ điển.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Đảo ngữ với "so/too"
Mệnh đề đồng tình dạng khẳng định với "so/too":
- S + trợ động từ/động từ khuyết thiếu + too.
- So + trợ động từ/động từ khuyết thiếu + S.
Dịch: Mẹ tôi ghét việc người giàu có thể đơn giản trả tiền để được chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Tôi cũng thế.
Chọn A.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Fertilizer is a substance added to soil to making plants grow more successfully.
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
- Đáp án A đúng vì: Kiến thức về rút gọn mệnh đề quan hệ: Fertilizer is a substance which is added to soil (bị động) => Vp2
=> Fertilizer is a substance added to soil
- Đáp án C đúng vì: Cấu trúc: make sb/st V-inf: bắt, buộc ai/cái gì làm gì
- Đáp án D đúng vì: Bổ nghĩa cho động từ "grow" cần một trạng từ
- Đáp án B sai vì: Cấu trúc: S + V + to V: ai/cái gì làm gì để...
Sửa: making => to make
Dịch: Phân bón là chất được bổ sung vào đất để cây trồng phát triển tốt hơn.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Giới từ đi với động từ/danh từ
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- Cấu trúc với "interested": be interested in st/doing st: có hứng thú, quan tâm tới việc gì
- Cấu trúc với "discuss":
+ a discussion about: cuộc thảo luận về...
+ discuss st: thảo luận cái gì
Sửa: bỏ giới từ "about"
Dịch: Tôi rất hứng thú với ý tưởng của bạn. Chúng ta sẽ thảo luận về nó sau bữa trưa nhé?
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Động từ tường thuật
Cấu trúc: told sb = said to sb: nói, kể với ai
Sửa: told => said
Dịch: Cô ấy kể với tôi rằng bố mẹ cô bỏ cô lại mà không để lại một đồng nào cả.
Chọn A.
Câu 29:
Kiến thức về Cụm từ cố định
at once = immediately = suddenly: ngay lập tức
=> know at once that: biết ngay rằng
Sửa: on => at
Dịch: Cô ấy đã nhìn thấy bãi biển xinh đẹp và biết ngay rằng mình sẽ có một kỳ nghỉ tuyệt vời.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về “Other/ another”
Một số kiến thức cần lưu ý:
- Đứng trước và bổ nghĩa cho danh từ cần tính từ => đáp án A đúng
- "could" (có thể): diễn tả một khả năng trong quá khứ và cũng dùng để dự đoán khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai => đáp án D đúng
- other + N (không đếm được/đếm được số nhiều): ...khác
- another + N (đếm được số ít): một...khác
=> café (quán cà phê) là danh từ đếm được số ít
Sửa: other => another
Dịch: Tôi không thích nơi này vì tiếng ồn khó chịu của nó. Có quán cà phê nào khác xung quanh mà chúng ta có thể đến không?
Chọn B.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Keep silent or you will wake the baby up.
Dịch: Giữ im lặng nếu không bạn sẽ đánh thức em bé dậy.
A. Nếu bạn giữ im lặng, em bé sẽ thức dậy. => Sai về nghĩa.
B. Nếu em bé thức dậy, bạn phải giữ im lặng. => Sai về nghĩa.
C. Nếu bạn không giữ trật tự thì em bé sẽ thức dậy.
=> Câu điều kiện loại 1: If + S + V (Hiện tại đơn), S + V (Tương lai đơn)
=> Unless = If...not: nếu không...
=> Diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai và kết quả của nó.
=> Đáp án đúng.
D. Em bé sẽ thức dậy nếu bạn không giữ im lặng.
=> Đúng về mặt nghĩa tuy nhiên sai ngữ pháp vì câu gốc muốn diễn tả một khả năng có thể xảy ra trong tương lai mà câu này dùng câu điều kiện 2 dùng để diễn tả tình huống không có thật ở hiện tại.
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Linda không chỉ xinh đẹp mà còn thông minh.
A. Linda xinh đẹp và cô ấy thông minh. => Đáp án đúng.
B. Linda thông minh mặc dù cô ấy không xinh đẹp. => Sai về nghĩa.
C. Ngoài việc thông minh, Linda còn là một trong những cô gái xinh đẹp nhất. => Sai về nghĩa.
D. Linda xinh đẹp và thông minh như bao cô gái khác. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Jane đã không uống nước vì nó quá nóng.
A. Jane không thể uống nước vì cô ấy nóng. => Sai về nghĩa.
B. Nước nóng đến nỗi Jane không thể uống được.
=> Cấu trúc: so...that: S + V + so + adj/adv + that + S + V: quá...đến nỗi mà...
=> Đáp án đúng.
C. Nước có thể quá nóng để Jane uống.
=> might + V-inf: có thể, có lẽ...
=> Thực tế thì nước quá nóng chứ không phải sự phỏng đoán nữa
=> Đáp án sai.
D. Jane không thể uống nước do quá nóng.
=> Xét về nghĩa không sai, tuy nhiên sai ngữ pháp.
=> Cấu trúc bị động: be Vp2, dạng phân từ của "drink" là "drunk" chứ không phải "drank".
=> Đáp án sai.
Chọn B.
Câu 34:
Dịch: Hôm qua tôi đã gặp một người đàn ông đẹp trai. Bố anh ấy là bác sĩ.
A. Tôi đã gặp một người đàn ông đẹp trai người mà bố là bác sĩ.
=> Dùng đại từ quan hệ "whom" để thay thế cho danh từ trước nó đóng vai trò làm tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Tuy nhiên "a handsome man" ở đây không đóng vai trò tân ngữ trong mệnh đề "His father is a doctor."
B. Hôm qua tôi đã gặp một người đàn ông. Bố anh ấy là bác sĩ và ông ấy rất đẹp trai. => Sai về nghĩa.
C. Người đàn ông tôi gặp hôm qua làm bác sĩ. Anh ấy rất đẹp trai. => Sai về nghĩa.
D. Hôm qua, tôi gặp một người đàn ông đẹp trai có bố là bác sĩ.
=> Dùng đại từ quan hệ "whose" để chỉ sự sở hữu của danh từ trước nó trong mệnh đề quan hệ.
N chỉ người + whose + N
N chỉ vật + whose + N
=> Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 35:
Dịch: Bữa tiệc sinh nhật của tôi mãi đến 12 giờ đêm mới kết thúc.
A. Bữa tiệc sinh nhật của tôi không kết thúc lúc 12 giờ đêm.
=> Sai về nghĩa. Thực tế là bữa tiệc kết thúc lúc 12h.
B. Bữa tiệc sinh nhật của tôi không kết thúc sau 12 giờ đêm. => Sai về nghĩa.
C. Mãi đến 12 giờ đêm thì bữa tiệc sinh nhật của tôi mới kết thúc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: It's not until...that...: mãi cho đến tận khi...thì...
D. Bữa tiệc sinh nhật của tôi kết thúc trước 12 giờ đêm. => Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Khi đặt tên cho con, một số bậc cha mẹ dường như chọn tên đơn giản dựa trên sở thích cá nhân của họ. Ở những gia đình khác, ông bà hoặc người đặt tên chuyên nghiệp sē nghĩ ra tên cho đứa trẻ. Trong một số trường hợp, thời điểm sinh của đứa trẻ ảnh hưởng đến cách xác định tên của nó.
Ở nhiều nền văn hóa châu Âu, tên thường do cha mẹ lựa chọn. Cha mẹ có thể lấy tên của họ hàng hoặc tổ tiên để đặt cho con mình. Ví dụ, ở Ý, trẻ em theo truyền thống được đặt theo tên ông bà. Cha mẹ thường sử dụng tên của ông bà nội trước. Nếu họ có thêm con thì họ sē dùng tên của ông bà ngoại. Tương tự, một số người ở Đông Âu đặt tên con theo tên người thân đã qua đời. Truyền thống này được coi là một cách để bảo vệ đứa trẻ khỏi Thần chết.
Theo truyền thống ở một số nước châu Á, ông của đứa trẻ hoặc thầy bói sē chọn tên cho đứa trẻ. Ngược lại với truyền thống đặt tên con theo họ hàng, tên được chọn sē ảnh hưởng đến tính cách của đứa trẻ. Ví dụ: tên có thể dựa trên mối liên hệ với các nguyên tố nhất định như hỏa, thủy, thổ, mộc hoặc kim. Hoặc tên có thể bao gồm một ký tự viết có nghĩa là vẻ đẹp, sức mạnh hoặc lòng tốt.
Ở một số nền văn hóa châu Phi, thời điểm một đứa trẻ được sinh ra đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tên của đứa trẻ. Trong văn hóa Akan của Ghana, ngày một đứa trẻ được sinh ra sẽ quyết định tên của đứa trẻ. Nhưng mỗi ngày lại có những tên gọi khác nhau cho bé trai và bé gái. Ví dụ: bé trai sinh vào thứ Sáu được đặt tên là Kofi, trong khi bé gái sinh cùng ngày được đặt tên là Afua. Cả Kofi và Afua đều có nghĩa là "người lang thang" hoặc "người thám hiểm". Trẻ em có những cái tên này được coi là những người thích du ngoạn.
Dù tên cái tên có nguồn gốc từ đâu thì nó vẫn là món quà đầu tiên dành cho đứa trẻ trong cuộc đời. Cho dù tên được chọn theo sở thích hay do truyền thống đặt ra, nó đều phản ánh điều gì đó về văn hóa của đứa trẻ. Vì lý do đó, mọi cái tên đều cần được trân trọng và tôn trọng.
Dịch: Ý chính của văn bản là gì?
A. Sở thích cá nhân ảnh hưởng như thế nào đến việc đặt tên cho trẻ.
B. Cách đặt tên cho con ở Châu Âu.
C. Các nguyên tố tự nhiên ảnh hưởng đến việc đặt tên con như thế nào.
D. Cách mọi người ở các nền văn hóa khác nhau đặt tên cho con cái của họ.
Thông tin:
- Đoạn đầu: When naming a child, some parents seem to choose a name based simply on their personal preference. In other families, grandparents or professional name-makers come up with a child's name. In some cases, the time of a child's birth influences how the child's name is determined. (Khi đặt tên cho con, một số bậc cha mẹ dường như chọn tên đơn giản dựa trên sở thích cá nhân của họ. Ở những gia đình khác, ông bà hoặc người đặt tên chuyên nghiệp sẽ nghĩ ra tên cho đứa trẻ. Trong một số trường hợp, thời điểm sinh của đứa trẻ ảnh hưởng đến cách xác định tên của đứa trẻ.)
- Câu mở đầu của các đoạn văn trong phần thân bài:
+ In many European cultures,... (Trong nhiều nền văn hóa châu Âu,...)
+ Traditionally in some Asian countries,... (Theo truyền thống ở một số nước châu Á,...)
+ In certain African cultures,... (Trong một số nền văn hóa châu Phi,...)
- Đoạn cuối: Whether the name is chosen according to preference or dictated by tradition, it reflects something about a child's culture. (Cho dù tên được chọn theo sở thích hay do truyền thống đặt ra, nó đều phản ánh điều gì đó về văn hóa của đứa trẻ.)
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Theo văn bản, ở nhiều nền văn hóa châu Âu, cha mẹ đặt tên con cái của họ theo _______.
A. tổ tiên B. bạn bè C. cha mẹ D. người nổi tiếng
Thông tin: In many European cultures, names are typically chosen by parents. Parents' choice for their child's name may be based on names of their relatives or ancestors. (Ở nhiều nền văn hóa châu Âu, tên thường do cha mẹ lựa chọn. Cha mẹ có thể lấy tên của họ hàng hoặc tổ tiên để đặt cho con mình.)
Chọn A.
Câu 38:
Dịch: Cụm từ "this tradition" ở đoạn 2 đề cập đến _______.
A. truyền thống đặt tên con theo tên tổ tiên ở Đông Âu
B. truyền thống đặt tên con theo tên ông bà ngoại
C. truyền thống đặt tên con theo tên ông bà nội
D. truyền thống đặt tên con theo tên ông bà
Thông tin: Similarly, some people in Eastern Europe name their children after relatives who have died. This tradition is seen as a means to protect the child from the Angel of Death. (Tương tự, một số người ở Đông Âu đặt tên con theo tên người thân đã qua đời. Truyền thống này được coi là một cách để bảo vệ đứa trẻ khỏi Thần chết.)
=> "This tradition" (truyền thống này) ở đây muốn nói tới truyền thống người ở Đông Âu đặt tên con theo tên người thân đã qua đời.
=> "relatives who have died" (những người thân đã mất) = ancestors (tổ tiên)
Chọn A.
Câu 39:
Dịch: Từ "dictated" ở đoạn 5 có nghĩa gần nhất với _______.
A. được phát hiện B. bị ảnh hưởng C. được làm D. được ký
Thông tin: Whether the name is chosen according to preference or dictated by tradition, it reflects something about a child's culture. (Cho dù tên được chọn theo sở thích hay do truyền thống đặt ra, nó đều phản ánh điều gì đó về văn hóa của đứa trẻ.)
=> dictated = affected: bị kiểm soát, bị ảnh hưởng
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Điều nào sau đây về truyền thống đặt tên cho trẻ em ở các nước châu Phi là KHÔNG đúng theo văn bản?
A. Một cậu bé sinh vào thứ Sáu được đặt tên là Kofi.
B. Thời điểm đứa trẻ được sinh ra là yếu tố quan trọng quyết định tên của nó.
C. Tên của trẻ sẽ giống nhau nếu chúng được sinh ra trong cùng một ngày.
D. Tên của một đứa trẻ phản ánh văn hóa của nó.
Thông tin:
A. For instance, a boy born on Friday is named Kofi,... (Ví dụ, một cậu bé sinh vào thứ Sáu được đặt tên là Kofi,...) => mệnh đề đúng
B. In certain African cultures, when a child is born plays a large part in determining the child's name. (Ở một số nền văn hóa châu Phi, thời điểm một đứa trẻ được sinh ra đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tên của đứa trẻ.) => mệnh đề đúng
C. In Ghana's Akan culture, the day a child is born determines the child's name. But each day has different names for boys and girls. (Trong văn hóa Akan của Ghana, ngày một đứa trẻ được sinh ra sẽ quyết định tên của đứa trẻ. Nhưng mỗi ngày lại có những tên gọi khác nhau cho bé trai và bé gái.) => mệnh đề sai vì tên của bé gái và bé trai sẽ khác nhau
D. For instance, a boy born on Friday is named Kofi, whereas a girl born on the same day is named Afua. Both Kofi and Afua mean "wanderer" or "explorer." Children with these names are seen as travelers. (Ví dụ: bé trai sinh vào thứ Sáu được đặt tên là Kofi, trong khi bé gái sinh cùng ngày được đặt tên là Afua. Cả Kofi và Afua đều có nghĩa là "người lang thang" hoặc "người thám hiểm". Trẻ em có những cái tên này được coi là người thích du ngoạn.) => mệnh đề đúng vì nó ám chỉ mỗi cái tên đều mang một ý nghĩa riêng và phản ánh tính cách, văn hóa của đứa trẻ.
Chọn C.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Cho đường cong và đường thẳng . Tìm tất cả các giá trị của m để d và (C) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 3.
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
Để (C) và d cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
.
Khi đó, phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: (Định lí Vi-ét).
Trung điểm của AB có hoành độ 3 nên: . Chọn B.
Câu 42:
Gọi , khi đó:
.
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn bài toán là hình tròn tâm I(−1; −1), bán kính R = 4 (kể cả những điểm nằm trên đường tròn). Chọn C.
Câu 43:
Ta có: .
Vì .
.
Ta có: vuông tại .
.
Xét tam giác vuông có: .
.
.
Vậy . Chọn C.
Câu 44:
Phương trình mặt phẳng (P) qua A, vuông góc (d) là:
.
Gọi , khi đó:
.
Có .
Vậy phương trình mặt cầu là: . Chọn D.
Câu 45:
Đặt
Và
.
Đổi cận: . Khi đó ta có: . Chọn A.
Chú ý khi giải: Một số em tính sai vi phân dẫn đến chọn nhầm đáp án C.
Câu 46:
Với hai điểm A, B, ta có thể xác định hai vectơ dựa theo thứ tự chọn A hoặc B làm gốc của vectơ.
Mỗi vectơ là 1 chỉnh hợp chập 2 của 5 điểm cho trước.
Vậy số vectơ tạo thành là: vectơ. Chọn D.
Câu 47:
Bài toán đối: tìm số cách chọn ra 5 bạn mà trong đó có cả bạn Thùy và Thiện.
Bước 1: Chọn nhóm 3 em trong 13 em (13 em này không tính em Thùy và Thiện) có cách.
Bước 2: Chọn 2 em Thùy và Thiện có 1 cách.
Vậy theo quy tắc nhân thì ta có 286 cách chọn 5 em mà trong đó có cả 2 em Thùy và Thiện.
Chọn 5 em bất kì trong số 15 em thì ta có: cách.
Vậy theo yêu cầu đề bài thì có tất cả 3 003 − 286 = 2 717 cách chọn mà trong đó có ít nhất một trong hai em Thùy Và Thiện không được chọn. Chọn C.
Câu 48:
Ta có
Vì nên là nghiệm của phương trình .
Suy ra hay . Chọn B.
Câu 49:
Gọi số xe ban đầu của đội xe là .
Theo dự định, mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn).
Số xe thực tế làm nhiệm vụ là: (xe).
Thực tế, mỗi xe chở số tấn hàng là: (tấn).
Thực tế, mỗi xe phải chở nhiều hơn theo dự định 1 tấn hàng nên ta có phương trình:
.
Vậy số xe ban đầu của đội xe là 16 xe. Chọn A.
Câu 50:
Câu 52:
Có hai bạn làm một việc tốt. Thầy hỏi đến 5 bạn nhưng các bạn đều không ai nhận. Các bạn đã trả lời:
A: B và C làm.
D: E và G làm.
E: G và B làm.
C: A và B làm.
B: D và E làm.
Điều tra thấy rằng, không bạn nào nói đúng hoàn toàn và có 1 bạn nói sai hoàn toàn. Hỏi ai đã làm việc tốt đó?
TH1: A nói sai hoàn toàn → B và C không làm.
B không làm → G và A làm (Theo E và C nói).
G làm → E không làm (Theo D nói).
E không làm → D làm (Theo B nói).
→ Có 3 bạn làm: G, A và D → Loại.
TH2: D nói sai hoàn toàn → E và G không làm.
E không làm → D làm (Theo B nói).
G không làm → B làm (Theo E nói).
B làm → C, A không làm (Theo A và C nói).
→ Có B và D làm → Thỏa mãn. Chọn C.
Câu 53:
Theo dữ kiện đã cho ta có: A = {Nga; ?}
Vì không có đại biểu nào biết cả tiếng Nga và tiếng Pháp → A không biết tiếng Pháp.
→ A có thể biết thêm hoặc Tiếng Anh, hoặc tiếng Trung.
Vì D không biết tiếng Nga và B, C, D không biết cùng 1 thứ tiếng nên giả sử B, C, D cùng không biết tiếng Nga.
Lại có B không biết Tiếng Anh nên B phải biết Tiếng Pháp và Tiếng Trung.
B = {Pháp; Trung}.
Vì B có thể phiên dịch được cho A nên A phải biết tiếng Trung.
A = {Nga; Trung}. Chọn C.
Câu 54:
Theo câu 53, ta có: B = {Pháp; Trung}, A = {Nga; Trung}.
Vì B có thể phiên dịch được cho C nên C phải biết tiếng Pháp (Vì nếu C biết tiếng Trung thì C có thể nói chuyện trực tiếp với A mà không cần B phiên dịch).
C = {Pháp; Anh}. Chọn D.
Câu 55:
Theo câu 53 và 54 ta có:
B = {Pháp; Trung}, A = {Nga; Trung}, C = {Pháp; Anh}.
Vì B, C, D không cùng biết 1 thứ tiếng, mà B, C đều biết tiếng Pháp D không biết tiếng Pháp.
Vậy D = {Trung; Anh}. Chọn B.
Câu 56:
Xét theo nghề nghiệp. Ta có:
Nhà văn không đọc tác phẩm sử nên chỉ có thể đọc thơ hoặc kịch.
Nhưng nhà thơ đã đọc kịch, suy ra nhà văn đọc thơ. Chọn A.
Câu 57:
Theo câu 56 ta có nhà Văn đọc thơ Đáp án D đúng.
Theo giả thiết ta có nhà Thơ đọc Kịch Nhà Sử học đọc Văn Đáp án A đúng và đáp án B sai. Chọn B.
Câu 58:
Để theo dõi, ta viết kết quả theo sơ đồ sau:
Trong đó ký hiệu Văn → Thơ với nghĩa nhà văn đọc tác phẩm thơ.
Vì An và Vân trước đây đã đọc tác phẩm của nhau và Nhà văn trẻ vừa mới ra đời tác phẩm đầu tiên nên An và Vân không phải là nhà Văn.
Đạt không bao giờ đọc thơ Đạt không phải nhà thơ. Mà nhà Văn đọc thơ (cmt) nên Đạt không phải là nhà Văn.
Vậy Khoa là nhà văn. Chọn D.
Câu 59:
Để theo dõi, ta viết kết quả theo sơ đồ sau:
Theo giả thiết ta có: An và Vân trước đây đã đọc tác phẩm của nhau, nhưng giờ đây không có người nào mang theo tác phẩm của người kia và Vân đọc tác phẩm của Đạt An đọc tác phẩm của Khoa và Vân đọc tác phẩm của Đạt.
Mà Khoa là nhà văn (cmt) An là nhà sử học. Chọn B.
Câu 60:
Để theo dõi, ta viết kết quả theo sơ đồ sau:
Ta có: Khoa là nhà văn và đọc thơ, An là nhà sử học và đọc văn.
Đạt không đọc thơ Đạt không phải nhà thơ. Mà nhà Văn đọc thơ (cmt) nên Đạt không phải là nhà Văn.
Đạt là người viết kịch và đọc sử Vân là nhà thơ và đọc kịch.
Đáp án A, B, D đúng. Chọn C.
Câu 61:
Giá tiêu trung bình (ngày 13/3/2020) tại Bà Rịa – Vũng Tàu là 38 500 đồng.
Giá tiêu trung bình (ngày 13/3/2020) tại Đồng Nai là 36 000 đồng.
Vậy giá tiêu trung bình (ngày 13/3/2020) tại Bà Rịa – Vũng Tàu cao hơn giá tiêu trung bình tại Đồng Nai là: . Chọn A.
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Dựa vào thông tin đã cho trong biểu đồ trên ta thấy:
Nuôi bò lấy thịt làm phát thải nhà kính nhiều nhất.
Khi sản xuất 1 kg thịt bò lượng phát thải CO2 tương đương là 60 kg CO2. Điều này có nghĩa là thịt bò là thực phẩm có tác động nhiều nhất tới môi trường. Chọn D.
Câu 66:
Câu 67:
Theo bảng số liệu ta có:
Để sản xuất 1 kg thịt bò từ nuôi bò lấy thịt thì thải 60 kg CO2 tương đương.
Lượng phát thải khí nhà kính khi sản xuất 2 tấn = 2 000 kg thịt bò từ nuôi bò lấy thịt là:
2 000 × 60 = 120 000 (kg).
Để sản xuất 1 kg thịt bò từ nuôi bò lấy sữa thì thải 21 kg CO2 tương đương.
Lượng phát thải khí nhà kính khi sản xuất 2 tấn = 2 000 kg thịt bò từ nuôi bò lấy thịt là:
2 000 × 21 = 42 000 (kg).
Vậy lượng phát thải khí nhà kính khi sản xuất 2 tấn thịt bò từ nuôi bò lấy thịt nhiều hơn so với khi sản xuất 2 tấn thịt bò từ nuôi bò lấy sữa là: 120 000 – 42 000 = 78 000 (kg). Chọn C.
Câu 68:
Quan sát biểu đồ ta thấy:
+) Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2017 là: 13,6 triệu người.
+) Lao động làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2017 là: 18,2 triệu người.
Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng ít hơn lao động làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2017 là: 18,2 − 13,6 = 4,6 (triệu người). Chọn A.
Câu 69:
Quan sát biểu đồ ta thấy:
Lao động làm việc trong khu vực dịch vụ là: 18,2 triệu người.
Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 13,6 triệu người.
Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là: 21,6 triệu người.
Trong đó, lao động làm việc trong khu vực dịch vụ chiếm số phần trăm là:
. Chọn C.
Câu 70:
Lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là: 13,6 triệu người.
Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là: 21,6 triệu người.
Lao động làm việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản nhiều hơn lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng là:
21,6 − 13,6 = 8 (triệu người). Chọn D.
Câu 71:
PHẦN 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cho phản ứng thuận nghịch: Nếu thêm chất xúc tác thì cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?
Chất xúc tác làm tăng đồng thời tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau, do đó không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.
Chọn C.
Câu 72:
Cho các chất sau:
Các chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng không thu được alcohol là
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Vậy khi thủy phân các chất (2), (4), (5) không thu được alcohol.
Chọn B.
Câu 73:
Chọn C.
Câu 74:
Cho các chất sau:
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được dung dịch chứa hai muối là
(1)
⟹ Thu được 2 muối là
⟹ Thu được 2 muối là
(3)
⟹ Thu được 1 muối là
(4)
⟹ Thu được 2 muối là
(5)
⟹ Thu được 2 muối là
(6)
⟹ Thu được 2 muối là
Vậy có 5 chất tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thu được dung dịch chứa 2 muối.
Chọn C.
Câu 75:
Bước sóng:
Số điểm cực đại trên đoạn AB:
Chọn C.
Câu 76:
Dung kháng của tụ:
Cường độ hiệu dụng của dòng điện:
Chọn D.
Câu 77:
Quan sát đồ thị ta thấy chu kì của dao động của con lắc là
Mặt khác ta
Chọn D.
Câu 78:
Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách giữa hai khe
Khoảng có 11 vân sáng, tại M và N là hai vân sáng
→ Có 10 khoảng vân
Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát:
Chọn C.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Phương án A, B, D không phải là quyết định của Hội nghị Pốtx-đam (1945).
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtx-đam (1945) việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương sẽ giao cho quân Anh và phía Nam vĩ tuyến 16 và quân Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc, điều này sẽ gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương vì khi quân Đồng Minh vào sẽ mang theo những lực lượng chống phá cách mạng. Chọn C.
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A sai vì dẫn chứng nói về kinh tế chứ không phải khoa học kỹ thuật.
B đúng vì đó là tiềm lực thể hiện sức mạnh kinh tế Mĩ vượt qua toàn bộ các nước tư bản, trở thành cường quốc kinh tế-tài chính đứng đầu thế giới. Chọn B.
C sai vì dẫn chứng không nói về sự hợp tác Mĩ và Nhật Bản.
D sai vì sau Chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ không bị thiệt hại nên không cần quá trình phục hồi.
Câu 91:
Chất bị oxi hóa chậm và phát quang màu lục trong bóng tối là phosphorus trắng.
Chọn A.
Câu 92:
dư =
Chọn C.
Câu 93:
Ta có:
Các quá trình được minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
Chọn B.
Câu 95:
Thực vật chỉ có thể hấp thụ được nguyên tố nitrogen dưới dạng
Chọn B.
Câu 96:
Năng lượng liên kết của N – N bằng 163 kJ/mol, của N ≡ N bằng 945 kJ/mol.
+ Phân tử tứ diện đều có 6 liên kết N – N. Năng lượng toả ra khi hình thành phân tử từ 4 mol nguyên tử N là: 163.6 = 978 kJ.
+ Năng lượng toả ra khi hình thành phân tử từ 4 mol nguyên tử N là: 945.2 = 1890 kJ.
Chọn B.
Câu 97:
Câu 99:
Câu 100:
Câu 101:
Câu 102:
Đèn huỳnh quang ứng dụng hiện tượng huỳnh quang
La bàn ứng dụng tính chất của từ trường
Pin mặt trời ứng dụng hiệu ứng quang điện trong
Chọn C.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Tổng lượng nước mà loài A hút vào lít
Tổng lượng nước mà loài B hút vào lít
Tổng lượng nước mà loài C hút vào lít
Tổng lượng nước mà loài D hút vào lít
Trong khi đó, tổng lượng chất khô mà cây A tạo ra lớn hơn cây B, C, D. Chọn C.
Câu 107:
Tổng lượng nước cây A hút vào lít
Số gam sinh khối được tăng thêm = 10,09 + 10,52 + 11,3 = 31,91 gam.
→ Để tổng hợp được 1 gam sinh khối, loài cây A đã phải hấp thụ số lít nước lít. Chọn B.
Câu 108:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B, C loại vì ba phương án trên là ý nghĩa của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển của kinh tế.
Chọn D vì tạo ra những chuyển biến mới trong đời sống văn hoá của người dân là những tác động về mặt văn hoá.
Câu 116:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B, C loại vì ba phương án trên là ý nghĩa của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển của kinh tế.
Chọn D vì tạo ra những chuyển biến mới trong đời sống xã hội của người dân.
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: