Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
-
2888 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta là
Đáp án: A
Giải thích: Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta là bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng về sự giàu có thuỷ sản của biển Việt Nam?
Đáp án: D
Giải thích: Phát biểu không đúng về sự giàu có thuỷ sản của biển Việt Nam là: Có trữ lượng dầu khí lớn tập trung ở thềm lục địa phía Nam.
Câu 3:
Ngư trường trọng điểm nằm ngoài khơi xa của vùng biển nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: Ngư trường trọng điểm nằm ngoài khơi xa của vùng biển nước ta là ngư trường Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với nguồn lợi hải sản của biển nước ta?
1) Có hơn 2.000 loài cá.
2) Hơn 100 loài tôm.
3) Nhiều loài đặc sản.
4) Rong biển không có.
Đáp án: B
Giải thích: Phát biểu đúng với nguồn lợi hải sản của biển nước ta là: Có hơn 2.000 loài cá, hơn 100 loài tôm, nhiều đặc sản,...
Câu 5:
Thuận lợi chủ yếu cho việc khai thác thuỷ sản ở nước ta là có
Đáp án: C
Giải thích: Thuận lợi chủ yếu cho việc khai thác thuỷ sản ở nước ta là có 4 ngư trường trọng điểm.
Câu 6:
Thuận lợi chủ yếu để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở nước ta là
Đáp án: D
Giải thích: Thuận lợi chủ yếu để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở nước ta là dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
Câu 7:
Nơi nào sau đây không thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ?
Đáp án: B
Giải thích: Thuận lợi chủ yếu để nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở nước ta là dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn.
Câu 8:
Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở miền Trung là
Đáp án: D
Giải thích: Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ ở miền Trung là có nhiều đầm phá.
Câu 9:
Điều kiện thuận lợi để nuôi thả cá, tôm nước ngọt ở nước ta là có nhiều
Đáp án: B
Giải thích: Điều kiện thuận lợi để nuôi thả cá, tôm nước ngọt ở nước ta là có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng ở đồng bằng.
Câu 10:
Hai tỉnh chiếm gần một nửa diện tích mặt nước đã sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: Hai tỉnh chiếm gần một nửa diện tích mặt nước đã sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta là Cà Mau, Bạc Liêu.
Câu 11:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển khai thác thuỷ sản ở nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển khai thác thuỷ sản ở nước ta là có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường trọng điểm.
Câu 12:
Thuận lợi về kinh tế - xã hội đối với ngành thuỷ sản nước ta là
Đáp án: C
Giải thích: Thuận lợi về kinh tế - xã hội đối với ngành thuỷ sản nước ta là thị trường ngoài nước về thuỷ sản mở rộng.
Câu 13:
Khó khăn về tài nguyên thuỷ sản của nước ta hiện nay là
Đáp án: B
Giải thích: Khó khăn về tài nguyên thuỷ sản của nước ta hiện nay là hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu.
Câu 14:
Khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành thuỷ sản nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: Khó khăn về cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành thuỷ sản nước ta là hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu.
Câu 15:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau về sự phát triến và phân bố ngành thuỷ sản nước ta?
1) Sản lượng thuỷ sản lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ chăn nuôi gia súc, gia cầm.
2) Sản lượng thuỷ sản bình quân trên đầu người hiện nay khoảng 42kg/năm.
3) Nuôi trồng thuỷ sản có tỉ trọng ngày càng bé trong cơ cấu sản xuất và giá trị.
4) Trong những năm gần đây, ngành thuỷ sản đã có bước phát triển đột phá.
Đáp án: C
Giải thích: Ý thứ 3 sai.
Câu 16:
Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản lượng thuỷ sản từ năm 1990 đến 2005 như sau
Đáp án: A
Giải thích: Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản lượng thuỷ sản từ năm 1990 đến 2005 như sau: Hoạt động khai thác có sản lượng tăng, giá trị sản lượng giảm.
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thuỷ sản của nước ta hiện nay?
Đáp án: D
Giải thích: Phát biểu không đúng với hoạt động khai thác thuỷ sản của nước ta hiện nay là: Khai thác thuỷ sản nội địa là chủ yếu.
Câu 18:
Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở vùng nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích: Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn hơn ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 19:
Các tỉnh nào sau đây dẫn đầu về sản lượng đánh bắt thuỷ sản?
Đáp án: B
Giải thích: Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt thuỷ sản là: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau.
Câu 20:
Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản quan trọng hơn cả hiện nay là
Đáp án: D
Giải thích: Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản quan trọng hơn cả hiện nay là tôm.
Câu 21:
Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm trở lại đây là
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nghề nuôi tôm phát triển “bùng nổ” trong các năm trở lại đây là do nhu cầu thị trường ngoài nước được mở rộng và có nhu cầu lớn.
Câu 22:
Khó khăn chủ yếu đối với việc nuôi tôm hiện nay là
Đáp án: D
Giải thích: Khó khăn chủ yếu đối với việc nuôi tôm hiện nay là dịch bệnh xảy ra trên diện rộng gây nhiều thiệt hại.
Câu 23:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về hoạt động nuôi tôm ở nước ta hiện nay?
1) Tôm là đôi tượng nuôi chu yếu hiện nay ở nước ta.
2) Nghề nuôi tôm phát triển mạnh.
3) Kĩ thuật nuôi tôm ngày càng tiên tiến.
4) Vùng nuôi tôm lớn nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ.
Đáp án: C
Giải thích: Ý 4 sai.
Câu 24:
Vùng nuôi tôm lớn nhất ở nước ta hiện nay là
Đáp án: B
Giải thích: Vùng nuôi tôm lớn nhất ở nước ta hiện nay là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 25:
Điều kiện nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án: D
Giải thích: Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Câu 26:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về điều kiện thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi cá và nuôi tôm lớn nhất nước ta?
1) Có nhiều cửa sông, bãi triều rộng.
2) Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt.
3) Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất hàng hoá.
4) Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật đông đảo.
Đáp án: C
Giải thích: Ý 4 sai.
Câu 27:
Những vùng nào có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta hiện nay?
Đáp án: B
Giải thích: Những vùng có nghề nuôi cá nước ngọt phát triển mạnh nhất ở nước ta hiện nay là: Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
Câu 28:
Tỉnh nào sau đây nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu với sản lượng lớn?
Đáp án: C
Giải thích: Tỉnh An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu với sản lượng lớn.
Câu 29:
Ý nghĩa kinh tế của rừng được biểu hiện ở việc
Đáp án: C
Giải thích: Ý nghĩa kinh tế của rừng được biểu hiện ở việc cung cấp nhiều lâm sản (gỗ, củi,...) và các dược liệu.
Câu 30:
Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta, vì
Đáp án: C
Giải thích: Ngành lâm nghiệp có vị trí đặc biệt trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta, vì nước ta có 3/4 đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
Câu 31:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về vai trò của ngành lâm nghiệp nước ta?
1) Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
2) Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên.
3) Điều hoà lượng nước trên mặt đất.
4) Tăng cường quá trình xói mòn đất.
Đáp án: B
Giải thích: Ý 2 và 4 sai.
Câu 32:
Hoạt động nào sau đây không phải của ngành lâm nghiệp?
Đáp án: B
Giải thích: Hoạt động không phải của ngành lâm nghiệp là: Khoanh nuôi và bảo vệ rừng.
Câu 33:
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động trồng rừng ở nước ta?
Đáp án: B
Giải thích: Phát biểu không đúng với hoạt động trồng rừng ở nước ta là: Mỗi năm có hàng nghìn ha rừng bị chặt phá và bị cháy.
Câu 34:
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các ý kiến sau đây về hoạt động khai thác, chế biến gỗ và lâm sản ở nước ta?
1) Sản phẩm khai thác chủ yếu là gỗ, luồng, nứa.
2) Sản phẩm quan trọng là: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván sàn, đồ gỗ, gỗ lạng, gỗ dán.
3) Công nghiệp bột giấy và giấy đang được phát triển.
4) Cả nước chỉ có vài nhà máy cưa xẻ và vài xưởng xẻ gỗ thủ công.
Đáp án: C
Giải thích: Ý 4 sai.
Câu 35:
Rừng không phải là nơi khai thác
Đáp án: C
Giải thích: Rừng không phải là nơi khai thác thú.