Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Phần 4)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mại, du lịch (Phần 4)
-
1395 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa?
Đáp án: D
Giải thích: Phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa: thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển, giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, thay đổi thói quen sính hàng ngoại nhập.
Câu 2:
Du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn Bắc Trung Bộ là
Đáp án: A
Giải thích: Do đặc điểm của địa hình bờ biển Vùng biển Nam Trung Bộ có nhiều bãi tắm đẹp hơn BTB nên Du lịch biển Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển hơn BTB.
Câu 3:
Nguyên nhân chính làm dẫn tới tăng trưởng xuất khẩu của nước ta trong thời gian vừa qua là
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm dẫn tới tăng trưởng xuất khẩu của nước ta trong thời gian vừa qua là do sau đổi mới nước ta áp dụng chính sách hướng ra xuất khẩu, tự do hóa thương mại.
Câu 4:
Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án: C
Giải thích: Hoạt động du lịch có tiềm năng nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là du lịch sinh thái. Do vùng có hệ thống sông nước, rừng, miệt vườn, biển đảo nên thích hợp với du lịch sinh thái.
Câu 5:
Đặc điểm nào không đúng về ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?
Đáp án: C
Giải thích: Vào năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối (Tỉ trọng xuất khẩu: 49,6%; Tỉ trọng nhập khẩu: 50,4%) và sau đổi mới đến nay nước ta hầu như nhập siêu. Như vậy, sau đổi mới 1986 nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu là không đúng.
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây ở khu vực Tây Bắc có hoạt động xuất – nhập khẩu phát triển nhất?
Đáp án: D
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ta thấy tỉnh/ thành phố Lào Cai có hoạt động xuất – nhập khẩu phát triển nhất ở khu vực Tây Bắc, tiếp đến là tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Sơn La,… (hoạt động xuất nhập khẩu được thể hiện bằng cột màu đỏ và cột màu vàng).
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng?
Đáp án: C
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ta thấy các tỉnh có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng là Đà Nẵng (vùng Duyên hải Nam Trung Bộ), TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương (vùng Đông Nam Bộ).
Câu 8:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu?
Đáp án: D
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ta thấy tỉnh/ thành phố có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu là tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Còn các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng và Đồng Nai đều có giá trị xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu.
Câu 9:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết những nơi nào sau đây có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng?
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ta thấy những nơi có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng là tỉnh/thành phố TP. Hồ Chí Minh và Bình Dương.
Câu 10:
Nguyên nhân nào được xem là chủ yếu nhất làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên?
Đáp án: A
Giải thích: Do nước nước ta là thành viên của WTO (gia nhập năm 2007) và 1 số liên kết khu vực nên đã mở rộng và đa dạng hoá thị trường. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên.
Câu 11:
Chuyển biến cơ bản của ngoại thương về mặt quy mô xuất khẩu là
Đáp án: C
Giải thích: Tổng kim ngạch xuất khẩu là thước đo quy mô xuất khẩu. Nhiều mặt hàng xuất khẩu là nói về cơ cấu hàng và thị trường ngày càng mở rồng, có nhiều bạn hàng lớn như: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc,… là nói về thị trường xuất khẩu. Như vậy, chuyển biến cơ bản của ngoại thương về mặt quy mô xuất khẩu là tổng kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục.
Câu 12:
Trong những năm gần đây, tỉ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Bắc Mĩ tăng mạnh chủ yếu là do
Đáp án: C
Trong những năm gần đây, tỉ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Bắc Mĩ tăng mạnh chủ yếu là do tác động của việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kì vào năm 1995 nên các mặt hàng của nước ta được xuất khẩu sang nhiều nước, đặc biệt là các nước khu vực Bắc Mỹ như Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô,..
Câu 13:
Hạn chế lớn nhất về các mặt hàng chế biến phục vụ xuất khẩu của nước ta là
Đáp án: B
Hạn chế lớn nhất về các mặt hàng chế biến phục vụ xuất khẩu của nước ta là tỉ trọng hàng gia công còn lớn nên giá trị xuất khẩu thấp.
Câu 14:
Do tác động của việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kì nên
Đáp án: C
Giải thích: Trong những năm gần đây, tỉ trọng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Bắc Mĩ tăng mạnh chủ yếu là do tác động của việc bình thường hóa quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kì vào năm 1995 (Mĩ tháo bỏ hàng rào thuế quan với nước ta) nên các hoạt động xuất – nhập khẩu với các nước Bắc Mĩ ngày càng đa dạng, nhộn nhịp hơn.a
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC NĂM 2003
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2003, NXB Thống kê, 2004)
Căn cứ bảng số liệu, cho biết nhận xét nào đúng về hoạt động du lịch ở Đông Nam Á so với Đông Á và Tây Nam Á?
Đáp án: B
Giải thích:
- Tính bình quân chi tiêu: BQCT = chi tiêu của khách/số khách (USD/người), ta có:
Bình quân chi tiêu của các khu vực lần lượt là: Đông Á (1050 USD/người), Đông Nam Á (477,2 USD/người) và Tây Nam Á (445 USD/người). Như vậy, bình quân chi tiêu của khách du lịch đến khu vực Đông Á là cao nhất và Tây Nam Á là thấp nhất.
- Số khách du lịch đến và chi tiêu của khách du lịch khu vực Đông Á là đông, nhiều nhất. Khu vực Đông Nam Á là ít nhất.