Trắc nghiệm Địa Lí Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) - có đáp án
-
4273 lượt thi
-
52 câu hỏi
-
52 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
So với diện tích lãnh thổ, đồng bằng nước ta chiếm
Đáp án C
Giải thích: So với diện tích lãnh thổ, đồng bằng nước ta chiếm 1/4.
Câu 2:
Đồng bằng nước ta được chia thành 2 loại
Đáp án A
Giải thích: Đồng bằng nước ta được chia thành 2 loại: Đồng bằng châu thố sông và đồng bằng ven biển.
Câu 3:
Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm có
Đáp án C
Giải thích: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 4:
Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
Đáp án B
Giải thích: Điểm không đúng với đồng bằng sông Hồng: Rộng 40 nghìn km2
Câu 5:
Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm là
Đáp án B
Giải thích: Địa hình đồng bằng sông Hồng cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển.
Câu 6:
Bề mặt đồng bằng sông Hồng có đặc điểm là
Đáp án A
Giải thích: Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô.
Câu 7:
Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án B
Giải thích: Điểm không đúng với đồng bằng sông Cửu Long: Rộng 15 nghìn km2
Câu 8:
Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là
Đáp án A
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng về mùa lũ.
Câu 9:
Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm là
Đáp án B
Giải thích: Đồng bằng sông Cửu Long bị nước triều lấn mạnh về mùa cạn.
Câu 10:
Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án A
Giải thích: Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là Đều đồng bằng phù sa châu thổ sông.
Câu 11:
Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Hồng?
Đáp án A
Giải thích: Điểm không nổi bật ở đồng bằng sông Hồng: Hệ thống đê bao ngăn lũ.
Câu 12:
Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án A
Giải thích: Điểm không nổi bật ở đồng bằng sông Cửu Long: Hệ thống đê ven sông.
Câu 13:
Tổng diện tích của dải đồng bằng ven biển miền Trung là
Đáp án C
Giải thích: Tổng diện tích của dải đồng bằng ven biển miền Trung là 15.000 km2
Câu 14:
Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên
Đáp án C
Giải thích: Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên: đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
Câu 15:
Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng duyên hải miền Trung?
Đáp án D
Giải thích: Điểm không đúng với dải đồng bằng duyên hải miền Trung: Đồng bằng có diện tích lớn, mở rộng về phía biển.
Câu 16:
Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây thường là
Đáp án A
Giải thích: Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây thường là: Cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; đồng bằng đã được bồi tụ.
Câu 17:
Đồng bằng có diện tích lớn nhất là
Đáp án D
Giải thích: Đồng bằng có diện tích lớn nhất là: đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 18:
Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây
Đáp án A
Giải thích: Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
Câu 19:
Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ
Đáp án B
Giải thích: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ phong cảnh đẹp.
Câu 20:
Khoáng sản nào sau đây không có ở khu vực đồi núi nước ta?
Đáp án D
Giải thích: Dầu mỏ không có ở khu vực đồi núi nước ta.
Câu 21:
Thế mạnh nào sau đây không nổi bật ở khu vực đồi núi nước ta?
Đáp án D
Giải thích: Thế mạnh không nổi bật ở khu vực đồi núi nước ta: Đất rộng cho trồng cây lương thực.
Câu 22:
Khu vực đồi núi nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành
Đáp án A
Giải thích: Khu vực đồi núi nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành thuỷ điện, khai khoáng.
Câu 23:
Hạn chế của khu vực đồi núi nước ta không phải là
Đáp án B
Giải thích: Hạn chế của khu vực đồi núi nước ta không phải là lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
Câu 24:
Do địa hình bị chia cắt, nên khu vực đồi núi nước ta
Đáp án A
Giải thích: Do địa hình bị chia cắt, nên khu vực đồi núi nước ta trở ngại về giao thông.
Câu 25:
Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở miền núi nước ta không phải là
Đáp án D
Giải thích: Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở miền núi nước ta không phải là: mưa nhiều, lắm sông suối, hẻm vực.
Câu 26:
Các cao nguyên và các thung lũng ở khu vực đồi núỉ không phải là nơi thuận lợi cho việc
Đáp án D
Giải thích: Các cao nguyên và các thung lũng ở khu vực đồi núỉ không phải là nơi thuận lợi cho việc trồng cây lương thực với quy mô lớn.
Câu 27:
Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du không thích hợp cho việc trồng
Đáp án D
Giải thích: Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du không thích hợp cho việc trồng cây lúa nước.
Câu 28:
Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra
Đáp án D
Giải thích: Do mưa nhiều, độ dốc lớn, nên miền núi là nơi dễ xảy ra lũ quét.
Câu 29:
Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở
Đáp án C
Giải thích: Việc khai thác, sử dụng đất và rừng không hợp lí ở miền đồi núi đã gây ra hậu quả xấu cho môi trường sinh thái nước ta, biểu hiện ở thiên tai dễ xảy ra.
Câu 30:
Thế mạnh chủ yếu của đồng bằng nước ta không phải là
Đáp án C
Giải thích: Thế mạnh chủ yếu của đồng bằng nước ta không phải là cung cấp khoáng sản.
Câu 31:
Thiên tai nào sau đây rất hiếm xảy ra ở đồng bằng nước ta?
Đáp án D
Giải thích: Động đất rất hiếm xảy ra ở đồng bằng nước ta.
Câu 32:
Đồng bằng không phải là nơi có điều kiện thuận lợi cho việc tập trung
Đáp án C
Giải thích: Đồng bằng không phải là nơi có điều kiện thuận lợi cho việc tập trung các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
Câu 33:
Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên, chủ yếu là do
Đáp án A
Giải thích: Việc giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi gặp khó khăn thường xuyên, chủ yếu là do địa hình bị chia cắt mạnh.
Câu 34:
Điểm tương tự nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án B
Giải thích: Điểm tương tự nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên.
Câu 35:
Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án C
Giải thích: Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long là hệ thống đê điều chia bề mặt ra thành ô.
Câu 36:
Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi
Đáp án D
Giải thích: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi thường xuyên được bồi phù sa.
Câu 37:
Ở đồng bằng sông Cửu long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 dỉện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, là do
Đáp án A
Giải thích: Ở đồng bằng sông Cửu long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 dỉện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, là do địa hình thấp, phẳng.
Câu 38:
Dải đồng bằng ven biển miền Trung không phải là
Đáp án B
Giải thích: Dải đồng bằng ven biển miền Trung không phải được hình thành do các sông bồi đắp.
Câu 39:
Đồng bằng mở rộng ở cửa sông Thu Bồn là
Đáp án C
Giải thích: Đồng bằng mở rộng ở cửa sông Thu Bồn là Quảng Nam.
Câu 40:
Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, là
Đáp án D
Giải thích: Nguyên nhân làm cho đất ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, là biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng.
Câu 41:
Các đồng bằng nằm ở ven biển cực Nam Trung Bộ là
Đáp án A
Giải thích: Các đồng bằng nằm ở ven biển cực Nam Trung Bộ là Khánh Hòa, Phú Yên.
Câu 42:
Đồng bằng Phú Yên mở rộng ở cửa sông
Đáp án B
Giải thích: Đồng bằng Phú Yên mở rộng ở cửa sông Đà Rằng.
Câu 43:
Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hàng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là
Đáp án C
Giải thích: Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hàng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là bão.
Câu 44:
Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng?
Đáp án D
Giải thích: Thuận lợi không phải là chủ yếu của thiên nhiên khu vực đồng bằng: Địa bàn thuận lợi để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày.
Câu 45:
Đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án B
Giải thích: Đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long là có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 46:
Đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông Cửu Long ở điểm
Đáp án C
Giải thích: Đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông Cửu Long ở điểm có đê sông.
Câu 47:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng ven biển miền Trung?
Đáp án D
Giải thích: Đặc điểm không đúng với đồng bằng ven biển miền Trung: Được bồi đắp bởi phù sa sông là chủ yếu.
Câu 48:
Điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
Đáp án B
Giải thích: Điểm không đúng với Đồng bằng sông Hồng: Bị chia cắt ra thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 49:
Điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Cửu Long?
Đáp án C
Giải thích: Điểm không đúng với Đồng bằng sông Cửu Long: Trên bề mặt có nhiều đê sông.
Câu 50:
Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
Đáp án D
Giải thích: Điểm không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung: tổng diện tích đến 30.000km2
Câu 51:
Đồng bằng không phải là nơi cung cấp nguồn lợi
Đáp án A
Giải thích: Đồng bằng không phải là nơi cung cấp nguồn lợi hải sản.
Câu 52:
Nguồn lợi nào sau đây không phải là thế mạnh của đồng bằng?
Đáp án B
Giải thích: Thuỷ năng không phải là thế mạnh của đồng bằng.