(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
-
151 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án A
Câu 2:
Cho hình hộp \(ABCD \cdot {A^\prime }{B^\prime }{C^\prime }{D^\prime }.\) Cặp vectơ nào sau đây là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng \(({\rm{ABCD}})\) ?
Chọn đáp án D
Câu 3:
Cho hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như hình bên. Biết rằng một trong bốn đường thẳng sau đây là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số, đường đó là đường nào?
Chọn đáp án C
Câu 4:
Cho hàm số \({\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như hình bên. Biết rằng một trong bốn điểm sau đây là tâm đối xứng của đồ thị hàm số, điểm đó là điểm nào?
Chọn đáp án B
Câu 5:
Chọn đáp án D
Câu 6:
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án C
Câu 10:
Chọn đáp án B
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 15:
c) Hàm số đồng biến trên khoảng \((0;3).\)
c) Hàm số không đồng biến trên khoảng (0;3).
=> Sai
Câu 16:
d) Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn \([ - 1;3]\) bằng 4.
d) Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [-1; 3] bằng 4.
=> Đúng
Câu 17:
a) Khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng \(0(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\)
a) Khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng \(0(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\)
=> Đúng
Câu 18:
d) Quãng đường từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn là 18 m.
d) Quãng đường từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn là
\(\int_0^3 {( - 4{\rm{t}} + 12{\rm{t}})} {\rm{dt}} = \left. {\left( { - 2{{\rm{t}}^2} + 12{\rm{t}}} \right)} \right|_0^3 = 18(\;{\rm{m}})\)
=> Đúng
Câu 19:
Nền nhà tầng một của một hội trường có độ cao 1 m so với mặt đất. Từ nền nhà tầng 1 lên nền nhà tầng 2 có một cầu thang 21 bậc, độ cao của các bậc so với mặt đất theo thứ tự lập thành một cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có 21 số hạng: \({{\rm{u}}_1} = 1,\;{\rm{d}} = 0,16\) (đơn vị là mét). Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là bao nhiêu mét?
Đáp số: 2,12.
Độ cao của bậc thứ 8 so với mặt đất là \({\rm{u}}8 = {\rm{u}}1 + 7\;{\rm{d}} = 1 + 7 \cdot 0,16 = 2,12(\;{\rm{m}}).\)
Câu 20:
E-mail Filter là một phần mềm chặn email quảng cáo. Nếu một email là thư quảng cáo, phần mềm sẽ chuyển nó vào thư mục Spam với xác suất là 0,9. Ngược lại, nếu một email không là thư quảng cáo, phần mềm có thể chuyển nó vào thư mục Spam với xác suất 0,05. Thống kê trong một số lượng lớn email bị chuyển vào thư mục Spam thì thấy tỉ lệ thư quảng cáo là 72%. Xác suất một email là thư quảng cáo là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
Đáp số: \({\bf{0}},{\bf{13}}.\)
Chọn ngẫu nhiên một email. Gọi A là biến cố email đó là thư quảng cáo và B là biến cố E -mail Filter chuyển email đó vào thư mục Spam.
Ta có \({\rm{P}}({\rm{B}}\mid {\rm{A}}) = 0,9;{\rm{P}}({\rm{B}}\mid \overline {\rm{A}} ) = 0,05;{\rm{P}}({\rm{A}}\mid {\rm{B}}) = 0,72.\)
Áp dụng công thức Bayes, ta có: \({\rm{P}}({\rm{A}}\mid {\rm{B}}) = \frac{{{\rm{P}}({\rm{B}}\mid {\rm{A}}){\rm{P}}({\rm{A}})}}{{{\rm{P}}({\rm{B}}\mid {\rm{A}}){\rm{P}}({\rm{A}}) + {\rm{P}}({\rm{B}}\mid \overline {\rm{A}} ){\rm{P}}(\overline {\rm{A}} )}}.\)
Đặt \(P(A) = p \in [0;1]\), ta có:
\(0,72 = \frac{{0,9p}}{{0,9p + 0,05(1 - {\rm{p}})}} \Leftrightarrow 0,8(0,85{\rm{p}} + 0,05) = {\rm{p}}.\)
Giải phương trình trên ta được \({\rm{p}} = 0,125.\)