Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 11)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 11)
-
69 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Ruộng bốn bề không bằng…… trong tay”.
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ: “Ruộng bốn bề không bằng nghề trong tay”. Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ nội dung truyện Tam đại con gà.
Tam đại con gà là tiếng cười phê phán thầy đồ dốt trong xã hội cũ. Chọn D.
Câu 3:
Trong ghềnh thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có trúc bóng râm
Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Căn cứ đặc điểm thể thơ lục bát.
Thơ lục bát là là khổ thơ gồm một câu sáu và một câu tám với mô hình: ở các tiếng vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc theo luật bằng trắc. Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. Chọn A.
Câu 4:
(1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ “chân” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “chân” trong câu (1) được dùng theo nghĩa gốc là cái chân, bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; được coi là biểu tượng hoặc hoạt động đi lại của con người
- Từ “chân” trong câu (2) được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân” có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ: chân núi, chân tường…)
→ Chọn B.
Câu 5:
Căn cứ bài thơ Chiều xuân.
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi.
→ Chọn D.
Câu 6:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
(Mời trầu – Hồ Xuân Hương)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ tác giả, tác phẩm của bài thơ.
Hồ Xuân Hương là cây bút xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam. Bài thơ Mời trầu ra đời trong thời kì trung đại. Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ nội dung bài Chiếc thuyền ngoài xa.
Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa mang đến một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cái nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. Chọn B.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả.
- Từ viết đúng chính tả là: mải mê
- Sửa lại một số từ sai chính tả: suông sẻ - suôn sẻ, vô hình chung - vô hình trung, chuẩn đoán - chẩn đoán.
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ và các lỗi chính tả thường gặp.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- Từ dùng đúng: Cậu ấy chẳng bao giờ nề hà những gian khó trong cuộc sống.
→ Chọn D.
Câu 10:
Căn cứ chữa lỗi dùng từ.
- Từ “chính chắn” mắc lỗi lẫn lộn giữa các từ gần âm.
- Sửa lại: chín chắn.
→ Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ ghép.
Các từ “thảm thương, nứt nẻ” thuộc nhóm từ ghép tổng hợp.
→ Chọn A.
Câu 12:
Căn cứ bài dấu câu.
Đây là câu dùng sai dấu câu.
Sửa lại: Họ không hiểu cái gì gọi là kiên trì theo đuổi ước mơ của mình.
→ Chọn B.
Câu 13:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nhận xét về phép liên kết của các câu văn trên.
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối)
- Phép thế: “Đó” thay thế cho “lòng nồng nàn yêu nước”
→ Chọn B.
Câu 14:
Căn cứ bài Từ Hán Việt.
- Yếu tố “thiên” trong “thiên thư, thiên tử” là trời.
- Yếu tố “thiên” trong “thiên lí mã” là nghìn.
- Yếu tố “thiên” trong “thiên đô” là dời đổi.
→ Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế độ cũ.
II. Do mùa mưa kéo dài nên mùa màng bị thất bát.
III. Nhân vật chị Dậu đã cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
IV. Hơn 1000 tài liệu, hiện vật, hình ảnh mà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã sưu tầm từ năm 2004 đến nay.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài chữa lỗi về quan hệ từ; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ
+ Lỗi logic
+ ....
- Câu sai là câu I và IV là hai câu mắc lỗi.
+ Câu I mắc lỗi dùng thừa quan hệ từ.
Sửa lại: Tác phẩm Tắt đèn đã cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế độ cũ.
- Câu IV: Thiếu vị ngữ.
Sửa lại: Hơn 1000 tài liệu, hiện vật, hình ảnh mà Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đã sưu tầm từ năm 2004 đến nay đã được các nhà sử học đánh giá cao.
→ Chọn C.
Câu 16:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
→ Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu.
Kỉ luật mang đến cho bạn: Niềm đam mê, sự quyết tâm; tinh thần không bỏ cuộc. Giúp giữ vững cảm hứng hoàn thành ý tưởng ban đầu, can đảm thực hiện tới cùng. Là người thầy lớn hướng dẫn từng bước đi của.
→ Chọn D.
Câu 18:
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
- Biện pháp tu từ: so sánh (kỉ luật so sánh với đôi cánh lớn)
→ Chọn B.
Câu 19:
Căn cứ vào các phép liên kết câu đã học.
- Các phép liên kết bao gồm: phép lặp; phép thế; phép nối; phép liên tưởng, đồng nghĩa, trái nghĩa.
- “Kỉ luật là sự huấn luyện nghiêm khắc mang đến cho bạn rất nhiều thứ. Đó là niềm đam mê, sự quyết tâm, tinh thần không bỏ cuộc”. Đoạn trên sử dụng những phép liên kết là: phép thế: “Đó” thế cho “mang đến cho bạn rất nhiều thứ” ở câu 1.
→ Chọn B.
Câu 20:
Căn cứ bài nội dung đoạn trích, phân tích.
Nội dung đoạn trích là: Sức mạnh của kỉ luật đối với cuộc sống con người. Chọn A.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Michael is _______ about cooking. He wants to be a chef at a local restaurant.
Kiến thức về Tính từ đi với giới từ
Cấu trúc: be passionate about: có đam mê với việc gì
Dịch: Michael đam mê nấu ăn. Anh ấy muốn trở thành đầu bếp tại một nhà hàng địa phương.
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Thì động từ
Khi câu không có dấu hiệu hay đề cập tới thời gian cụ thể => chia thì Hiện tại hoàn thành.
Dịch: Đèn điện được sử dụng rộng rãi vào đầu những năm 1900 và đã thay thế các loại đèn gas hoặc dầu khác cho hầu hết mọi mục đích.
Chọn C.
Câu 23:
Kiến thức về Rút gọn mệnh đề quan hệ
"Do you know the girl who showed me the way to the local history museum?" => chủ động => Rút gọn dùng V-ing => "Do you know the girl showing me the way to the local history museum?"
Dịch: Bạn có biết cô gái đã chỉ đường cho tôi đến bảo tàng lịch sử địa phương không?
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Câu hỏi đuôi
- Cấu trúc câu hỏi đuôi: S + V, trợ động từ/động từ khuyết thiếu + (not) + S? - Mệnh đề chính chứa "hardly" (hiếm khi) được coi là phủ định => phần đuôi khẳng định => loại B, D
- Mệnh đề chính dùng động từ thường "complete" ở thì hiện tại đơn, chủ ngữ là "they".
=> phần đuôi phải dùng trợ động từ "do"
Dịch: Họ hiếm khi hoàn thành bài tập đúng giờ phải không?
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Liên từ
A. so (adv): vì vậy
B. yet (adv): vẫn chưa, nhưng
C. then (adv, adj): sau đó, lúc đó
D. or (conj): hoặc
Dịch: Uống rượu có hại cho sức khỏe con người nhưng nhiều người vẫn tiếp tục uống rượu.
Chọn B.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Chủ ngữ "The use of ebooks in place of printed books" (Việc sử dụng sách điện tử thay thế sách in) là số ít => V chia số ít
Sửa: have increased => has increased
Dịch: Việc sử dụng sách điện tử thay cho sách in đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây.
Chọn C.
Câu 27:
Kiến thức về Danh động từ/Động từ nguyên mẫu
Phân biệt hai cấu trúc với "forget":
- forget to V: quên làm gì (chưa làm)
- forget V-ing: quên đã làm gì (làm rồi nhưng không nhớ)
Dựa vào nghĩa của câu áp dụng cấu trúc 2.
Sửa: to borrow => borrowing
Dịch: Tôi xin lỗi vì đã quên mất hỏi mượn bạn cuốn sách đó, nhưng tôi hứa sẽ trả lại cho bạn vào ngày mai.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Cụm động từ
Ta có một số phrasal verbs với "make":
- make over: cải thiện; thay đổi diện mạo
- make out: nghe, hiểu được điều gì
Sửa: make over => make out
Dịch: Thành thật mà nói, tôi không thể hiểu Linda đã nói gì vì tôi không quen với ngữ điệu của cô ấy.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về So sánh
Để tránh lặp lại danh từ trong so sánh, ta dùng "that" thay cho danh từ số ít và "those" thay cho danh từ số nhiều.
=> "language skills" là danh từ số nhiều
Sửa: that => those
Dịch: Kỹ năng ngôn ngữ của học sinh trong lớp buổi sáng cũng ngang với kỹ năng của học sinh trong lớp buổi tối.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Mạo từ
- Một số quốc gia đi kèm với mạo từ "the": the United States (Mỹ), the United Kingdom (Vương quốc Anh), the Philippines (Phi-líp-pin), the Netherlands (Hà Lan),...
Sửa: Netherlands => the Netherlands
Dịch: Mike đã đến thăm Pháp nhưng anh ấy chưa bao giờ đến Hà Lan nên anh ấy dự định sẽ đến thăm nó vào năm tới.
Chọn C.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
John continued to smoke even though we had advised him to quit.
Dịch: John tiếp tục hút thuốc mặc dù chúng tôi đã khuyên anh ấy bỏ thuốc.
A. John tiếp tục hút thuốc bất chấp lời khuyên bỏ thuốc lá của chúng tôi.
=> Sai về nghĩa. Ta thấy "tobacco" không xuất hiện trong câu gốc.
B. Dù chúng tôi có khuyên anh ấy bỏ thuốc như thế nào thì John vẫn tiếp tục hút thuốc.
=> Sai cấu trúc. Ta có: No matter how + adj/adv + S + V, ...: dù thế nào đi chăng nữa.
=> Câu B thiếu 1 trạng từ
C. Dù có lời khuyên nhưng John vẫn không thể bỏ thuốc lá.
=> Sai về ngữ pháp. Đảo ngữ với "as": Adj/Adv as + S1 + V1, S2 + V2: mặc dù
D. Mặc dù được dặn không được hút thuốc nhưng John vẫn giữ thói quen hút thuốc.
=> Đáp án đúng. Ta có: In spite of + N/V-ing, S + V: mặc dù
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Việc chúng ta thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ đột ngột là điều vô cùng khó khăn.
A. Việc thích ứng với những thay đổi nhiệt độ đột ngột chưa bao giờ là điều dễ dàng đối với chúng ta.
=> Đáp án đúng.
B. Việc chúng ta có thể thích nghi với những thay đổi nhiệt độ đột ngột là điều khá khó khăn.
=> Sai về nghĩa. Đề bài cho biết việc thích nghi là rất khó (extremely) chứ không phải chỉ khá khó (quite).
C. Chúng ta không bao giờ có thể thích nghi với những thay đổi nhiệt độ đột ngột vì điều đó rất khó khăn.
=> Sai về nghĩa. Việc thích nghi chỉ là khó khăn thôi chứ không phải không thể.
D. Điều đó làm chúng ta khó có thể thích nghi với những thay đổi nhiệt độ đột ngột.
=> Sai về nghĩa. Việc thích nghi khó, không phải có yếu tố khác khiến nó trở nên khó khăn.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Có nên tìm việc làm sau khi tốt nghiệp cấp 3 hay nên học đại học?
A. Tốt nghiệp cấp 3 xong có nên xin việc làm không hay nên học đại học?
=> Sai ngữ pháp. Ta có cách dùng với tính từ "worth": be worth sth/ doing sth.
B. Việc đi làm sau khi tốt nghiệp cấp 3 mà không học đại học có khả thi không?
=> Sai về nghĩa.
C. Tôi nên tìm việc làm sau khi tốt nghiệp cấp 3 hay tôi nên học đại học là đúng đắn?
=> Đáp án đúng. Ta có: sensible (adj): hợp lý, đúng đắn
D. Tôi không thể quyết định nên kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp cấp 3 hay học đại học.
=> Sai về nghĩa. Câu gốc đề cập tới việc tham khảo ý kiến của người khác giữa hai lựa chọn chứ không đề cập tới việc "không thể chọn một trong hai".
Chọn C.
Câu 34:
Dịch: Thầy giáo tức giận đến nỗi không học sinh nào dám nói lời nào.
A. Sai cấu trúc đảo ngữ với "so...that (quá...đến nỗi mà...)":
Đối với tính từ: So + adj + be + S + that + S + V.
Đối với động từ: So + adv + trợ động từ + S + V + O.
B. Sai vì sau "such" không dùng với tính từ.
C. Sai vì sau "so" không dùng với danh từ.
D. Thầy giáo tức giận đến nỗi không có học sinh nào dám nói một lời.
Cấu trúc đảo với "such...that": Such + to be + adj + N + that + S + V: quá...đến nỗi mà...
Chọn D.
Câu 35:
Dịch: Số người chết vì dịch COVID-19 vượt xa những suy đoán của họ.
A. Số người chết vì dịch COVID-19 lớn hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của họ.
=> Sai về nghĩa. Phân biệt "a number of" và "the number of":
- A number of: có nghĩa là "một vài, một số, nhiều", được sử dụng với danh từ đếm được số nhiều.
- The number of: có nghĩa là "số lượng", được sử dụng khi diễn tả số lượng tương đối nhiều.
B. Số người chết vì dịch COVID-19 không nhiều như tỷ lệ tử vong được ước tính.
=> Sai về nghĩa.
C. Trái với dự đoán, tỷ lệ tử vong do nhiễm Covid-19 cao hơn rất nhiều.
=> Đáp án đúng. Từ chỉ số lượng dùng trước tính từ so sánh hơn để nhấn mạnh: S + V + much/a lot/far/a little/a bit... + so sánh hơn + than + ...
D. Họ dự đoán rằng sẽ không có quá nhiều người nhiễm Covid-19 tử vong.
=> Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Theo một quan chức cấp cao về động vật hoang dã tham dự Hội nghị các bên lần thứ 14 (COP14) của Công ước Liên Hiệp Quốc về Chống Sa mạc hóa (UNCCD) ở New Delhi, sa mạc hóa đang tạo ra thêm những thách thức cho sự sống còn của các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Ấn Độ.
Vài ngày trước đó, tại COP14 ở New Delhi, Tiến sĩ Chandra đã nói rằng số liệu thống kê về sự tuyệt chủng của các loài được lấy từ cơ sở dữ liệu gồm hơn 5,6 triệu mẫu vật đã sống trên khắp Ấn Độ và các nước láng giềng kể từ trước khi giành độc lập. Mô hình suy thoái trong sự phân bố của các loài ở các nền tảng địa lý đặc biệt trong hơn 100 năm qua làm nổi bật rō ràng tác động đáng lo ngại của nạn phá rừng và sa mạc hóa.
Suy thoái đất đe dọa các loài như loài Ô tác Đại Ấn, được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào loại "cực kỳ nguy cấp". Kênh Thời tiết Ấn Độ đã liên lạc với Tiến sĩ Chandra, người nói rằng có ít hơn 150 cá thể Ô tác Đại Ấn còn sống đến ngày nay. Tiến sĩ Chandra nói với Weather.com: "Sa mạc hóa và suy thoái đất nằm trong số 20-30 yếu tố rủi ro đối với sự tồn tại của loài Ô tác Đại Ấn".
Nói một cách đơn giản, sa mạc hóa là một quá trình trong đó đất đai màu mỡ trở nên không thể sử dụng được, điển hình là do hạn hán kéo dài, phá rừng, nhiễm mặn, thâm canh nông nghiệp và sử dụng quá nhiều thuốc diệt côn trùng, thuốc trừ sâu và hóa chất. Sa mạc hóa gây ra những ảnh hưởng nguy hiểm không chỉ đối với động vật, mà còn đối với chuỗi thức ăn và đa dạng sinh học tổng thể - ngay từ những sinh vật cực nhỏ cho đến con người. Phá rừng đã ảnh hưởng đến hơn 30% đất đai ở Ấn Độ do canh tác quá mức, xói mòn đất và cạn kiệt vùng đất ngập nước. Cùng với Ấn Độ, toàn bộ hành tinh hiện đang phải đối mặt với mối đe dọa suy thoái đất đai ngày càng tăng nhanh.
Dịch: Văn bản chủ yếu nói về điều gì?
A. Ảnh hưởng của nạn phá rừng đến sa mạc hóa ở Ấn Độ.
B. Các mối đe dọa từ sa mạc hóa, suy thoái đất đối với các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
C. Số liệu thống kê đáng báo động về sự tuyệt chủng của các loài.
D. Nguy cơ suy thoái đất ngày càng tăng nhanh.
Thông tin:
- Desertification is creating additional challenges to the survival of endangered animal species in India, according to a senior wildlife official who attended the 14th Conference of Parties (COP14) to the United Nations Convention to Combat Desertification (UNCCD) in New Delhi. (Theo một quan chức cấp cao về động vật hoang dã tham dự Hội nghị các bên lần thứ 14 (COP14) của Công ước Liên Hiệp Quốc về Chống Sa mạc hóa (UNCCD) ở New Delhi, sa mạc hóa đang tạo ra thêm những thách thức cho sự sống còn của các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Ấn Độ.)
- Land degradation threatens species like the Great Indian Bustard, which is classified as "critically endangered" by the International Union for Conservation of Nature (IUCN). (Suy thoái đất đe dọa các loài như loài Ô tác Đại Ấn, được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào loại "cực kỳ nguy cấp".)
Chọn B.
Câu 37:
Dịch: Từ "which" ở đoạn 2 đề cập đến _______.
A. ngày B. số liệu thống kê C. mẫu vật D. nhóm
Thông tin: A few days earlier, at COP14 in New Delhi, Dr Chandra had said that the statistics on species extinction have been derived from a database of more than 5.6 million specimens, which have lived across India and the neighbouring countries since before independence. (Vài ngày trước đó, tại COP14 ở New Delhi, Tiến sĩ Chandra đã nói rằng số liệu thống kê về sự tuyệt chủng của các loài được lấy từ cơ sở dữ liệu gồm hơn 5,6 triệu mẫu vật đã sống trên khắp Ấn Độ và các nước láng giềng kể từ trước khi giành độc lập.)
=> "which" thay thế cho "specimens" (= samples): mẫu vật
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Từ "degradation" ở đoạn 3 gần nghĩa nhất với _______.
A. giàu có và màu mỡ B. bị xói mòn
C. trở nên lầy lội D. bị hư hại hoặc làm tồi tệ hơn
Thông tin: Land degradation threatens species like the Great Indian Bustard, which is classified as "critically endangered" by the International Union for Conservation of Nature (IUCN). (Suy thoái đất đe dọa các loài như loài Ô tác Đại Ấn, được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp vào loại "cực kỳ nguy cấp".)
=> Không chọn đáp án B vì "degradation": sự suy thoái, xuống cấp sẽ rộng hơn và "erode": bị xói mòn chỉ là một trong những biểu hiện của nó.
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 3, tại sao loài Ô tác Đại Ấn được xếp vào loại "cực kỳ nguy cấp"?
A. Tổng số cá thể sống sót được ghi nhận hiện nay chỉ dưới 150.
B. Có hơn 150 cá thể được tìm thấy rải rác ở một vài nơi.
C. Số liệu thống kê về nhóm lớn nhất của loài Ô tác Đại Ấn là 150.
D. Sa mạc khắc nghiệt không phù hợp với loài này.
Thông tin: The Weather Channel India got in touch with Dr Chandra, who said that less than 150 Great Indian Bustards are alive today. (Kênh Thời tiết Ấn Độ đã liên lạc với Tiến sĩ Chandra, người nói rằng có ít hơn 150 cá thể Ô tác Đại Ấn còn sống đến ngày nay.)
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Theo đoạn 4, sau đây là những nguyên nhân gây ra sa mạc hóa được đề cập, NGOẠI TRỪ _______.
A. Lâu ngày không có mưa
B. Ô nhiễm do lạm dụng thuốc trừ sâu
C. Kỹ thuật nông nghiệp không bền vững
D. Nhiệt độ bề mặt cao do mất thảm thực vật
Thông tin: In simple terms, desertification is a process wherein fertile land becomes unusable, typically as a result of a long drought, deforestation, salinisation, intensive agricultural practices, and the excessive usage of insecticides, pesticides and chemicals. Desertification leads to hazardous effects on not just animals, but also on the food chain and the overall biodiversity - right from microscopic organisms to human beings. (Nói một cách đơn giản, sa mạc hóa là một quá trình trong đó đất đai màu mỡ trở nên không thể sử dụng được, điển hình là do hạn hán kéo dài, phá rừng, nhiễm mặn, thâm canh nông nghiệp và sử dụng quá nhiều thuốc diệt côn trùng, thuốc trừ sâu và hóa chất. Sa mạc hóa gây ra những ảnh hưởng nguy hiểm không chỉ đối với động vật, mà còn đối với chuỗi thức ăn và đa dạng sinh học tổng thể - ngay từ những sinh vật cực nhỏ cho đến con người.)
Chọn D.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm A, B, C phân biệt sao cho AB = BC.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng và đồ thị hàm số là
.
Đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi
Dựa vào các đáp án đầu bài ra đến đây ta đã có thể kết luận đáp án đúng là C. Chọn C.
Câu 42:
Ta có . (*)
Lấy môđun hai vế của (∗), ta được .
Do đó, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm , bán kính .
Chọn C.
Câu 43:
Ta có .
Lại có .
Ta có đồng dạng với theo tỉ số .
Dựng qua và song song BC và qua và song song với CD.
.
Trong gọi . Ta có .
.
Vậy . Chọn D.
Câu 44:
Mặt cầu tâm bán kính R có phương trình .
Điểm .
Vậy phương trình mặt cầu là . Chọn D.
Câu 45:
Đặt . Đổi cận: .
.
Theo bài ra ta có:
.
Đặt ta có: .
Đổi cận: . Khi đó ta có:
. Chọn A.
Câu 46:
Cứ hai đường thẳng song song trong nhóm này và hai đường thẳng song song trong nhóm kia cắt nhau tạo thành một hình bình hành.
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 4 đường thẳng song song có cách.
Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 5 đường thẳng song song có cách.
Vậy có tất cả 6 ∙ 10 = 60 hình bình hành được tạo thành. Chọn B.
Câu 47:
Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp có 11 tấm thẻ .
Gọi là biến cố “Tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn. Để có tổng của bốn số là một số lẻ, ta có hai trường hợp:
TH1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn, có cách chọn.
TH2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn, có cách chọn.
Do đó, . Vậy . Chọn B.
Câu 48:
Khi gieo 1 con xúc xắc, xác suất xuất hiện mặt 6 chấm là , xác suất không xuất hiện mặt 6 chấm là .
Người đó chơi thắng nếu xuất hiện ít nhất 2 mặt sáu chấm:
TH1: 2 mặt sáu chấm, 1 mặt không phải sáu chấm. Xác suất là: .
TH2: 3 mặt sáu chấm. Xác suất là: .
Khi đó, xác suất để người đó thắng 1 ván là: .
Suy ra xác suất để người đó thua 1 ván là: .
Vậy xác suất để trong 3 ván, người đó thắng ít nhất hai ván là .
Chọn B.
Câu 49:
Gọi số cá của An, Phương, Minh lần lượt là a, p, m (ĐK: ).
Ta có bảng sau:
|
An |
Phương |
Minh |
Sau lần 1 |
|
|
|
Sau lần 2 |
|
|
|
Sau lần 3 |
|
|
|
Vì sau lần 3 cả ba bạn có số cá bằng nhau và tổng số cá 3 bạn câu được là 24 con nên sau lần 3, mỗi bạn có 8 con cá, khi đó ta có hệ phương trình: .
Vậy lúc đầu An câu được 13 con cá, Phương câu được 7 con cá và Minh câu được 4 con cá.
Chọn C.
Câu 50:
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) (x > 0).
Thời gian mà vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là x + 4 (giờ).
Trong một giờ:
+ Vòi thứ nhất chảy được (bể).
+ Vòi thứ hai chảy được (bể).
+ Vòi thứ ba chảy được (bể).
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước trong bể chảy ra, và sau 24 giờ bể lại đầy nước nên ta có phương trình:
.
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể sẽ đầy nước. Chọn D.
Câu 51:
Nếu khẳng định “Mọi áo sơ mi trong cửa hàng này đều bán hạ giá” là sai thì khẳng định nào sau đây là đúng?
I. Mọi áo sơ mi trong cửa hàng này đều không bán hạ giá.
II. Có một số áo sơ mi trong cửa hàng này không bán hạ giá.
III. Không có áo sơ mi nào trong cửa hàng này được bán hạ giá.
IV. Mọi áo sơ mi trong cửa hàng này đều bán tăng giá.
Ta có mệnh đề phủ định của mệnh đề “Mọi áo sơ mi trong cửa hàng này đều bán hạ giá” là “Có một số áo sơ mi trong cửa hàng này không bán hạ giá”.
Nên khẳng định đúng là II. Chọn C.
Câu 52:
Trong một cuộc thi thể thao, đoạt các giải đầu là các vận động viên mang áo số 1, 2, 3 và 4, nhưng không có ai số áo trùng với thứ tự của giải. Biết rằng:
Vận động viên đoạt giải tư có số áo trùng với thứ tự giải của vận động viên có số áo như thứ tự giải của vận động viên mang áo số 2.
Vận động viên mang áo số 3 không đoạt giải nhất.
Giải của các vận động viên mang áo số 1, 2, 3, 4 lần lượt là
Ký hiệu , là giải của vận động viên mang áo số j (j là 1, 2, 3 hoặc 4 và cũng vậy).
Khi đó điều kiện bài toán có thể viết như sau:
.
.
Ta nhận thấy (vì ) (vì rồi nên A2 không thể bằng 4 được nữa), tương tự suy ra .
+ TH1: . Khi đó . Trường hợp này không thoả mãn vì giả thiết bài ra .
+ TH2: . Khi đó (Thỏa mãn).
Vậy ta có kết quả: vận động viên mang áo số 2 đạt giải nhất, vận động viên mang áo số 4 đạt giải nhì, vận động viên mang áo số 1 đạt giải ba và vận động viên mang áo số 3 đạt giải bốn.
Vậy giải của các vận động viên mang áo số 1, 2, 3, 4 lần lượt là 3, 1, 4, 2. Chọn B.
Câu 53:
Đáp án A: Sơn và Huân không thể dạy cùng vì Sơn luôn cùng cặp với Xuân (theo gt) nên A sai.
Đáp án C: Tâm và Huân không thể dạy thứ 3 vì Tâm đã dạy vào thứ hai mà không có giảng viên nào được dạy hai tối liên tục nên C sai.
Đáp án D: Uyên và Vân không thể dạy thứ 3 vì Vân phải được phân công dạy vào lớp ngày thứ tư nên D sai.
Vậy chỉ có đáp án B thỏa mãn. Chọn B.
Câu 54:
Đáp án A: Sơn và Giang loại vì Sơn luôn dạy cùng Xuân.
Đáp án B: Tâm và Uyên không thể dạy cùng vì Tâm và Uyên cùng là giảng viên có kinh nghiệm.
Đáp án D: Huân và Yến không thể dạy cùng vì Huân và Yến cùng là giảng viên chưa có kinh nghiệm.
Vậy còn lại cặp Tâm và Yến có thể dạy lớp ngày thứ ba. Chọn C.
Câu 55:
Nếu Uyên được phân công dạy đúng 1 lớp vào ngày thứ 3 thì tối thứ 5 phải có Sơn hoặc Tâm.
Giả sử tối thứ 5 là Tâm thì tối thứ 4 phải là Sơn (vì không có giảng viên nào được dạy hai tối liên tục) mà Sơn và Xuân luôn dạy cùng nhau nên tối thứ 4 sẽ là Sơn và Xuân dạy. Điều này mâu thuẫn với giả thiết “Vân phải được phân công dạy vào lớp ngày thứ tư” nên tối thứ 5 không phải là Tâm dạy.
Như vậy tối thứ 5 chắc chắn phải có giảng viên Sơn. Chọn A.
Câu 56:
Vì “Vân phải được phân công dạy vào lớp ngày thứ tư” nên nếu có đúng 2 giảng viên chưa có kinh nghiệm được phân công giảng dạy trong tuần thì chắc chắn 1 trong hai giảng viên đó phải là Vân.
Lại có: “Không có giảng viên nào được dạy hai tối liên tục” nên Vân phải dạy tối thứ 2, thứ 4 và thứ 6.
Vậy Vân được phân công dạy đúng 3 lớp trong trường hợp này. Chọn D.
Câu 57:
Ta biểu diễn hình thức sức của An, Ba, Nam, Việt tương ứng là a, b, n, v. Từ các điều kiện bài toán ta có:
b > a, b > n (1)
a + b = v + n (2)
a + v > b + n (3)
Từ (2) suy ra b = v + n – a.
Thay vào (3) ta có: a + v > v + n – a + n 2a > 2n a > n.
Vậy An khỏe hơn Nam. Chọn A.
Câu 58:
Ta biểu diễn hình thức sức của An, Ba, Nam, Việt tương ứng là a, b, n, v. Từ các điều kiện bài toán ta có:
b > a, b > n (1)
a + b = v + n (2)
a + v > b + n (3)
Từ (2) suy ra b = v + n – a.
Thay vào (3) ta có: a + v > v + n – a + n 2a > 2n a > n. Kết hợp với (1) b > a > n (4).
Theo (2) ta có: a + b = v + n. Mà a > n v > b. Kết hợp với (1) suy ra v > b > n (5).
Từ (4) và (5) ta có: v > b > a > n.
Vậy Việt là người khỏe nhất. Chọn D.
Câu 59:
Qua các số liệu bài toán ta thấy:
+ Tuấn và Hoa không thể vào một cặp vì Hoa là em gái Tuấn.
+ Tuấn hơn tuổi Minh và Vân là cô gái nhiều tuổi nhất, suy ra Tuấn và Vân không thể vào một cặp, vì nếu vào một cặp thì tổng số tuổi của 2 người trong cặp này sẽ nhiều hơn tổng số tuổi của 2 người trong cặp của Minh.
Vậy Tuấn và Hạnh và một cặp. Chọn B.
Câu 60:
Theo giả thiết về tuổi, ta có: Minh + Hạnh = Phương + Hoa.
Giả sử Phương > Minh → Hạnh < Hoa. Khi đó Vân > Hoa, Phương > Minh.
→ Các cặp phải là Minh – Vân, Phương – Hoa.
→ Minh + Vân = Phương + Hoa.
Mà Minh + Hạnh = Phương + Hoa → Vân = Hạnh → Mâu thuẫn.
Vậy các cặp đúng là Minh – Hoa, Phương – Vân. Chọn C.
Câu 61:
Theo giả thiết về tuổi, ta có: Minh + Hạnh = Phương + Hoa.
Giả sử Phương > Minh → Hạnh < Hoa. Khi đó Vân > Hoa, Phương > Minh.
→ Các cặp phải là Minh – Vân, Phương – Hoa.
→ Minh + Vân = Phương + Hoa.
Mà Minh + Hạnh = Phương + Hoa → Vân = Hạnh → Mâu thuẫn.
Vậy các cặp đúng là Minh – Hoa, Phương – Vân. Chọn C.
Câu 62:
Giá 1 kg hạt điều loại A+ chưa có thuế VAT là: 380 000 × 2 = 760 000 (đồng).
Giá bao gồm thuế của 1 kg hạt điều là: 760 000 × 1,1 = 836 000 (đồng). Chọn D.
Câu 63:
1 kg hạt điều loại A + (hạt to) có giá bán chưa bao gồm thuế là:
380 000 × 2 = 760 000 (đồng).
2 kg hạt điều loại A (hạt vừa) có giá bán chưa bao gồm thuế là:
340 000 × 2 × 2 = 1 360 000 (đồng).
Mua 2 kg hạt điều loại A (hạt vừa) và 1 kg hạt điều loại A+ (hạt to) với thuế VAT 10% thì số tiền cần thanh toán là: (1 360 000 + 760 000) × 110% = 2 332 000 (đồng). Chọn B.
Câu 64:
Quan sát biểu đồ ta thấy:
+ Đoàn Việt Nam giành được 98 huy chương vàng và 85 huy chương bạc.
+ Đoàn Thái Lan giành được 92 huy chương vàng và 103 huy chương bạc.
Đoàn Việt Nam có ít hơn số huy chương vàng và huy chương bạc so với đoàn Thái Lan là:
(92 + 103) − (98 + 85) = 12 (huy chương). Chọn D.
Câu 65:
11 đoàn thể thao giành được tất cả số huy chương là:
387 + 288 + 318 + 267 + 185 + 167 + 73 + 46 + 13 + 34 + 6 = 1 784 (huy chương).
Trung bình mỗi đoàn thể thao giành được số huy chương là:
1 784 : 11 ≈ 162 (huy chương). Chọn C.
Câu 66:
Quan sát biểu đồ ta thấy đoàn Việt Nam giành được tổng số 288 huy chương, trong đó có 98 huy chương vàng.
Việt Nam có số huy chương vàng chiếm số phần trăm là: 98 : 288 ∙ 100% ≈ 34,03%. Chọn A.
Câu 67:
Trong 11 đoàn thể thao tham gia SEAGAME 30, ta chỉ cần tính tỉ lệ phần trăm số huy chương bạc của bốn đoàn Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Brunei rồi so sánh.
Tỉ lệ phần trăm số huy chương bạc của đoàn Việt Nam là: 85 : 288 ∙ 100% ≈ 29,51%.
Tỉ lệ phần trăm số huy chương bạc của đoàn Thái Lan là: 103 : 318 ∙ 100% ≈ 32,39%.
Tương tự như thế ta có kết quả:
• Đoàn Indonesia: 31,46% . • Đoàn Brunei: 38,46%.
Do đó đoàn thể thao của Brunei có tỉ lệ phần trăm huy chương bạc cao nhất. Chọn D.
Câu 68:
Câu 69:
Quan sát biểu đồ ta thấy năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2000 là 55,2 tạ/ha và năng suất lúa của đồng bằng sông Cửu Long năm 2000 là 42,3 tạ/ha.
Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng chiếm số phần trăm so với năng suất lúa của đồng bằng sông Cửu Long là: 55,2 : 42,3 ∙ 100% ≈ 130,5%.
Trong năm 2000, năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng nhiều hơn năng suất lúa của đồng bằng sông Cửu Long số phần trăm là: 130,5% − 100% = 30,5%. Chọn B.
Câu 70:
Quan sát biểu đồ ta có:
Năng suất lúa của cả nước năm 1995, 2000 và 2010 lần lượt là: 36,9 tạ/ha; 42,4 tạ/ha; 53,4 tạ/ha.
Năng suất lúa của đồng bằng sông Cửu Long năm 1995, 2000 và 2010 lần lượt là: 40,2 tạ/ha; 42,3 tạ/ha; 54,7 tạ/ha.
Năng suất lúa trung bình của cả nước là: (36,9 + 42,4 + 53,4) : 3 ≈ 44,23 (tạ/ha).
Năng suất lúa trung bình của đồng bằng sông Cửu Long là:
(40,2 + 42,3 + 54,7) : 3 ≈ 45,73 (tạ/ha).
Tính trong cả 3 năm, năng suất lúa trung bình của đồng bằng sông Cửu Long cao hơn năng suất lúa trung bình của cả nước là: 45,73 − 44,23 = 1,5 (tạ/ha). Chọn A.
Câu 71:
nhóm IIA.
nhóm VIIIA.
nhóm IVA.
nhóm VIIIA.
và thuộc cùng một nhóm.
Chọn C.
Câu 72:
Độ bất bão hòa (tổng số liên kết π + vòng):
Mà vòng benzene có độ bất bão hòa là 4 (3 liên kết π + 1 vòng) nên ngoài vòng benzene có 1 liên kết π.
X đơn chức và tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 ⟹ X là acid đơn chức hoặc ester đơn chức (không phải ester của phenol).
Vậy có 6 CTCT thỏa mãn tính chất của X là:
Chọn D.
Câu 73:
.
Quy hỗn hợp thành
Chọn D.
Câu 74:
Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau (các cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ):
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
Cốc 1: Đinh sắt bị ăn mòn hóa học. Khí sinh ra bám vào bề mặt của đinh sắt, ngăn cản sự tiếp xúc của đinh sắt với dung dịch HCl nên khí thoát ra chậm.
⟹ Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Cốc 2: Đinh sắt và dây đồng tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Đinh sắt đóng vai trò anode (do Fe có tính khử mạnh hơn Cu) nên bị ăn mòn. Khí sinh ra trên bề mặt thanh Fe giảm nên sự tiếp xúc giữa Fe và dung dịch HCl tăng lên.
⟹ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Cốc 3: Đinh sắt và dây kẽm tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa. Dây kẽm đóng vai trò anode (do Zn có tính khử mạnh hơn Fe) nên bị ăn mòn. ⟹ Đinh sắt được bảo vệ.
Vậy đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Chọn A.
Câu 75:
Câu 76:
Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch và giữa hai bản tụ là:
Chọn B.
Câu 77:
Câu 78:
Sóng cơ lan truyền là lan truyền dao động, không lan truyền phần tử môi trường.
Chọn C.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.
Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sai. Vì tế bào 1 không có cặp NST tương đồng nên phải là kì sau của giảm phân.
B. Sai. Vì tế bào 1 đang ở giảm phân 2 nên chỉ tạo ra tế bào đơn bội.
C. Sai. Vì tế bào 1 đang ở kì sau II nên 2n = 8. Tế bào 2 đang ở kì sau nguyên phân nên 2n = 4.
D. Đúng. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
Chọn D.
Câu 83:
Lãnh thổ Liên Bang Nga rộng nhất thế giới.
A. rộng nhất thế giới. → đúng. Chọn A.
B. nằm hoàn toàn ở châu Âu. → sai, cả châu Âu và châu Á.
C. giáp Ân Độ Dương. → Liên Bang Nga không giáp Ản Độ Dương.
D. liền kề với Đại Tây Dương. → Liên bang Nga không liền kề Đại Tây Dương.
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học kĩ thuật trong thế kỉ XX
- Khoa học-kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.
- Kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.
Chọn D.
Câu 88:
Câu 89:
Tháng 7-1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc) dựa trên Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản, đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:
- Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và phong kiến.
- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
- Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hinh thức công khai và bi mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
- Chủ trương: thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Chọn A.
Câu 90:
Câu 91:
Khi điện phân dung dịch ion trong dung dịch điện phân chuyển về cathode của bình điện phân.
Bán phản ứng xảy ra ở cathode là:
Chọn A.
Câu 92:
Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp chất và NaCl, ion và trong dung dịch điện phân chuyển về cathode của bình điện phân.
Do không bị điện phân, nên điện phân cho đến khi khối lượng của điện cực ở cathode không tăng lên nghĩa là điện phân cho đến khi hết Phương trình điện phân:
Dung dịch sau điện phân chỉ có Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu.
Chọn C.
Câu 93:
Một sinh viên thực hiện quá trình điện phân hoàn toàn 2,22 gam muối chloride kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 495,8 mL khí (ở đkc) ở anode.
Kim loại trong muối chloride bị điện phân là (biết quá trình điện phân NaCl nóng chảy được biểu diễn bằng sơ đồ hình bên)
Ta có:
Chọn B.
Câu 94:
Ta có: MFe = 56 < MNi = 59 < MZn = 65.
Mà nên khi dùng cùng khối lượng các kim loại ta sẽ có
Mặt khác, phương trình hoá học: M + 2HCl → MCl2 + H2 (2).
Từ (1) và (2) ⟹
⟹ X là Fe, Y là Ni, Z là Zn.
Chọn A.
Câu 95:
Quan sát đồ thị của Thí nghiệm 1, với kim loại Fe là 0,4 gam thì lượng thu được ứng với 180 cm3.
Chọn B.
Câu 96:
Dựa vào 2 đồ thị trên, một học sinh đã đưa ra các kết luận sau:
(I) Với kim loại Ni, lượng ở thí nghiệm 1 ứng với 0,3 gam gần bằng lượng ở thí nghiệm 2 ứng với
(II) Ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là thì kim loại Zn sẽ tạo ra nhiều hơn
(III) Lượng bay ra trong thí nghiệm 1 tỉ lệ thuận với lượng kim loại còn trong thí nghiệm 2, tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
(IV) Với cùng một khối lượng kim loại thì thể tích thoát ra ứng với kim loại Fe sẽ là lớn nhất.
Số kết luận đúng là
Dựa vào đồ thị ta kết luận được:
Các kết luận (I), (IV) đúng.
Kết luận (II) sai, vì ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là 5°C thì kim loại Zn sẽ tạo ra ít hơn 110 cm3.
Kết luận (III) sai, vì lượng bay ra trong thí nghiệm 2 tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
Vậy có 2 kết luận đúng.
Chọn B.
Câu 97:
Câu 98:
Câu 99:
Câu 100:
Câu 102:
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Cho các phát biểu sau:
I. Khi học tiết 5, nhiều bạn học sinh cảm giác đói bụng nhưng chỉ sau khoảng 30 phút thì hết cảm giác đói.
II. Người thường xuyên ăn mặn thì có nguy cơ bị bệnh cao huyết áp.
III. Sau khi chạy nhanh tới đích không được dừng lại đột ngột mà phải vận động chậm dần trước khi ngừng hẳn.
IV. Khi chạy nhanh thì tim đập nhanh, thân nhiệt và huyết áp tăng nhưng sau khi nghỉ 5' thì nhịp tim, thân nhiệt và huyết áp trở lại bình thường.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Đúng. Ở xa bữa ăn sự tiêu dùng năng lượng của các cơ quan làm cho nồng độ glucôzơ trong máu giảm. Khi đó, tuyến tụy tiết ra hoocmôn glucagôn, glucagôn có tác dụng chuyển glycôgen ở gan thành glucôzơ đưa vào máu. Kết quả là nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ở mức ổn định.
II. Đúng. Ăn mặn làm nồng độ ion natri tăng lên khiến cho cơ thể phải giữ nước để cố gắng làm loãng nồng độ các chất duy trì ổn định nồng độ dịch thể. Điều đó cũng khiến cho cho bạn có cảm giác khát nước nhiều hơn khi ăn mặn dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng. Khi đó tim phải hoạt động mạnh hơn vì cần bơm lượng máu lớn hơn vào các mạch máu và tạo ra nhiều áp lực lên mạch máu. Theo thời gian áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp và khiến mạch máu bị tổn thương.
III. Đúng. Không được dừng lại đột ngột mà phải vận động chậm dần trước khi ngừng hẳn vì: Tuần hoàn máu lên não bị rối loạn gây choáng. Nhịp tim, nhịp hô hấp, huyết áp không thích ứng kịp sự thay đổi đột ngột nên cơ thể phải vận động chậm lần trước khi dừng hẳn cho cơ thể quen với cường độ hoạt động mới, nếu không thì có nguy cơ bị ngất hoặc thậm chí bị tử vong.
IV. Đúng. Khi chạy, cơ thể cần cung cấp nhiều năng lượng, hô hấp tế bào diễn ra mạnh nên tim đập nhanh để cung cấp máu kịp thời đến các tế bào. Tim đập nhanh làm áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch lớn dẫn đến huyết áp tăng. Hô hấp tế bào mạnh, giải phóng nhiệt làm thân nhiệt tăng. Sau khi chạy cơ thể không cần nhiều năng lượng nữa, hô hấp tế bào giảm, lúc này huyết áp vẫn đang cao tác dụng lên thụ thể áp lực ở mạch máu. Tại đây hình thành xung thần kinh truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan làm tim đập chậm lại, giảm lực co bóp, mạch máu giãn ra làm huyết áp giảm. Cứ như vậy với cơ chế điều hòa huyết áp như thế này, sau 5 phút tim, huyết áp và thân nhiệt trở về mức bình thường.
Chọn D.
Câu 106:
Quan sát hình 1:
Sâu là sinh vật tiêu thụ cấp 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
Cóc là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
Mía là sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Chim sáo vừa là sinh vật tiêu thụ cấp 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (Thực vật → Chim sáo); vừa là sinh vật tiêu thụ cấp 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 (Mía → Sâu → Chim sáo, Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo). Chọn B.
Câu 107:
Câu 108:
Nghiên cứu hình vẽ và kiến thức về trao đổi vật chất trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I và II.
II. Có 4 chuổi thức ăn trong lưới thức ăn trên.
III. Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh khi toàn bộ cóc bị chết do vi khuẩn.
IV. Trong quần xã trên, cóc là loài ưu thế.
I. Đúng. Chim sáo là sinh vật tiêu thụ bậc I (Thực vật → Chim sáo) và II (Mía → Sâu → Chim sáo, Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo).
II. Đúng. Có 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên gồm: Thực vật → Côn trùng → Cóc; Thực vật → Chim sáo; Mía → Sâu → Chim sáo; Cỏ chăn nuôi → Sâu → Chim sáo.
III. Đúng. Khi toàn bộ cóc bị chết → côn trùng sẽ sinh trưởng mạnh do không còn loài ăn thịt đứng sau kiểm soát số lượng. Loài Lutana sp giảm số lượng do bị khai thác quá mức bởi vì Lutana sp là thức ăn duy nhất của côn trùng trong quần xã → số lượng côn trùng giảm (do thiếu thức ăn nên bị chết hoặc bỏ đi do không còn thức ăn). Mật độ côn trùng giảm từ 15 cá thể/m2 còn 1 cá thể/m2 (hoặc rất thấp). Chim sáo sử dụng Lutana sp và sâu làm thức ăn, khi Lutana sp giảm đã làm giảm 1/3 số lượng chim sáo (từ 15 xuống còn 5 cá thể/1000m2) do thiếu thức ăn → Số lượng sâu tăng gấp 3 (từ 10 cá thể lên 30 cá thể /m2) khi số lượng chim sáo giảm → Năng suất của mía và cỏ chăn nuôi sẽ giảm mạnh.
IV. Đúng. Khi cóc bị giảm mạnh số lượng do hoạt động của vi khuẩn → Số lượng, sinh khối của côn trùng, chim sáo, mía, cỏ, Lutana sp, côn trùng đều giảm; sâu phát triển mạnh → Đa dạng quần xã giảm → Cóc đóng vai trò rất quan trọng với sự ổn định của quần xã → Cóc là loài ưu thế.
Cả 4 phát biểu đều đúng. Chọn D.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Năm 2022, tỉnh Bình Dương thu hút được hơn 3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Chọn B.
Câu 115:
Câu 116:
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Phương án B, C, D nằm trong nguyên tắc hoạt động của ASEAN. Chọn A.
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A là chính sách do chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh ban hành ở lĩnh vực văn hoá xã hội.
Phương án C là chính sách do chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh ban hành ở lînh vực kinh tế.
Phương án D là chính sách do chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh ban hành ở lĩnh vực chính trị.
Phương án B không phải là chính sách do chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh ban hành. Chọn B.
Câu 120: