Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
-
247 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”. Chọn D.
Câu 2:
Căn cứ nội dung bài Tấm Cám
Xung đột và mâu thuẫn chính trong truyện cổ tích Tấm Cám là mâu thuẫn giữa dì ghẻ con chồng (mâu thuẫn gia đình) và mâu thuẫn giữa thiện và ác (mâu thuẫn xã hội). Chọn D.
Câu 3:
Quốc tộ như đằng lạc
Nam thiên lí thái bình
Vô vi cư điện các
Xứ xứ tức đao binh.
(Vận nước – Pháp Thuận)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Căn cứ vào các thể thơ đã học.
Bài thơ trên gồm có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 5 tiếng. Chọn C.
Câu 4:
Câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
Căn cứ bài Ẩn dụ.
“Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Chọn B.
Câu 5:
Từ nào thích hợp điền vào chỗ trống:
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ..… như cánh kiến hoa vàng.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Căn cứ bài thơ Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên).
Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
→ Chọn C.
Câu 6:
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất,
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đoạn thơ trên thuộc thể loại văn học:
Căn cứ bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
Đoạn thơ trên thuộc thể loại văn học dân gian. Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ đoạn trích Đất Nước.
Đoạn trích thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ: Đất nước là hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả, chú ý phân biệt giữa s/x; ch/tr.
Từ viết đúng chính tả là: sở dĩ
Sửa lại một số từ sai chính tả: vô vàng - vô vàn, xem sét - xem xét, trao chuốt - trau chuốt
→ Chọn D.
Câu 9:
Căn cứ bài chính tả gi/d, ươc/ ươt.
- “Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy”. Chọn B.
Câu 10:
Căn cứ bài chính tả n/l
Từ bị dùng sai chính tả là: nỡ hẹn
Sửa lại: nỡ hẹn - lỡ hẹn
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ láy.
- Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. Phân loại:
+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại hoàn toàn.
+ Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.
- Các từ “xinh xinh, xanh xanh, rầm rầm” thuộc nhóm từ láy toàn bộ.
→ Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
- Đây là câu sai logic, không liệt kê các sự vật cùng loại: bút máy, đồ dùng học tập
- Sửa lại: Ngọc không những mua bút máy mà bạn ấy còn mua cả bút bi.
→ Chọn D.
Câu 13:
“Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta càng thấy chị Dậu thật là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát. Một mình chị phải giải quyết mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải đương đầu với những thế lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ và tay sai của chúng. Chị có khóc lóc, có kêu trời, nhưng chị không nhắm mắt khoanh tay, mà tích cực tìm cách cứu được chồng ra khỏi cơn hoạn nạn. Hình ảnh chị Dậu hiện lên vững chãi như một chỗ dựa chắc chắn của cả gia đình”.
(Nguyễn Đăng Mạnh).
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:
Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.
- Đoạn văn đã cho trình bày theo kiểu tổng phân hợp. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên môt nhận định chung về nhân vật. Các câu khác khai triển đoạn đưa ra các biểu hiện cụ thể minh họa cho nhận định chung ấy. Từ những chứng cớ cụ thể này, câu kết đoạn đúc kết thành một nhận định mới vừa phù hợp với nhận định ban đầu, vừa được nâng cao hơn. Chọn B.
Câu 14:
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Từ “đầu xanh” trong đoạn thơ trên được được dùng để chỉ điều gì?
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ “đầu xanh” chỉ tuổi trẻ. Đây là hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ. Chọn D.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Tiếng giọt danh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu.
II. Hoa ban Tây Bắc nở rộ lung linh, hoa trắng núi trắng giời, hoa ban nở không kịp rụng.
III. Càng đổ dần về hướng mũi cà mau, thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
IV. Bằng những cố gắng không ngừng, anh đã tốt nghiệp đại học.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ chính tả d/r/gi; Danh từ.
Những câu mắc lỗi sai là câu I (sai chính tả) và câu III (không viết hoa danh từ riêng).
Câu I: Tiếng giọt danh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu.
Sửa: Tiếng giọt gianh đổ ồ ồ, xói lên những rãnh nước sâu.
Câu III: Càng đổ dần về hướng mũi cà mau, thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Sửa: Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau, thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Chọn A.
Câu 17:
Căn cứ kiến thức về thủ pháp tương phản đối lập.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
→ Chọn A.
Câu 18:
Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
- Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ: Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.
- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao: Diễn tả chân thực cảm giác nôn nao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹ đã in hằn dấu vết tháng năm.
→ Chọn D.
Câu 19:
Phân tích, tổng hợp.
Cả hai đoạn thơ đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người. Thời gian vô thường làm tuổi xuân mẹ qua nhanh. Đồng thời cũng thấy được tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.
→ Chọn D.
Câu 20:
Phân tích, tổng hợp.
Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:
- Thời gian không chờ đợi ai.
- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng.
- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ.
→ Chọn D.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
How long _______ French before he traveled to Paris?
Kiến thức về Sự phối thì
Phối thì với "before": S + had + been + V-ing before S + V(QKĐ)
=> Cấu trúc "before" ở quá khứ dùng để diễn tả một hành động xảy ra trước một hành động trong quá khứ.
=> Nếu trước "before" là mệnh đề ở thì quá khứ hoàn thành thì mệnh đề sau "before" sẽ ở dạng quá khứ đơn.
Dịch: Anh ấy đã học tiếng Pháp được bao lâu trước khi đến Paris?
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Cặp từ dễ gây nhầm lẫn
- memory /'meməri/ (n): kí ức, trí nhớ
- memorial /məˈmɔː.ri.əl/ (n): đài/ bức tượng tưởng niệm
=> Ta có cấu trúc: memorial to somebody/something: đài/ bức tượng tưởng niệm ai/cái gì.
- memorable /'memərəbl/ (adj): đáng nhớ
- memorandum /ˌmem.əˈræn.dəm/ (n): bản ghi nhớ
=> Dựa vào nghĩa và giới từ "to" ta chọn "memorial".
Dịch: Bức tượng là đài tưởng niệm những người đã hy sinh trong chiến tranh.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Mệnh đề trạng ngữ
Quy tắc để rút gọn mệnh đề trạng ngữ có động từ là động từ "to be" hoặc động từ nối (linking verb):
- 2 mệnh đề phải có cùng chủ ngữ.
- Trong mệnh đề trạng ngữ:
+ lược bỏ chủ ngữ
+ bỏ động từ "to be", chỉ giữ lại phần phía sau "to be"
=> Trong đề, động từ chính trong mệnh đề trạng ngữ "when" là động từ "to be" do câu được chia bị động "children were asked about their favorite book" nên ta lược chủ ngữ và động từ "to be" đi.
Dịch: Khi được hỏi về cuốn sách yêu thích nhất, nhiều em nói rằng các em thích truyện tranh nhất.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Câu so sánh
A. Đáp án đúng. Cấu trúc so sánh bằng đối với danh từ: S + V + as + many/much/little/few + noun + as + noun/pronoun
B. Sai vì thiếu tính từ so sánh hơn. Từ chỉ số lượng dùng trước tính từ so sánh hơn để nhấn mạnh: S + V + much/a lot/far/a little/a bit... + so sánh hơn + than + ...
C. Sai. Cấu trúc "equal to" cần động từ "to be" phía trước.
D. Sai do thiếu từ "than" trong câu so sánh hơn.
Dịch: Ở Hoa Kỳ, một người đi làm 10 dặm mỗi ngày bằng tàu hỏa thay vì ô tô sẽ tiết kiệm được tới 34 gallon xăng mỗi năm.
Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức về Danh từ số ít/số nhiều
Cấu trúc: one of + danh/đại từ số nhiều: chỉ một ai/cái gì đó trong một nhóm/nhiều cái khác.
=> Trong các đáp án có duy nhất "children" là danh từ số nhiều (số ít "child").
Dịch: Lily là một trong những đứa trẻ lịch sự nhất lớp tôi. Đó là lý do tại sao cô bé luôn duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các bạn khác.
Chọn A.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
How long does it take for John to make a beautiful birthday cake?
Kiến thức về Câu hỏi thời gian
Cấu trúc với "How long": How long does it take + (O) + to V(inf)...?: Ai mất bao lâu để làm việc gì?
=> Ta thấy trong cấu trúc này thì tân ngữ được đặt trực tiếp ngay sau "take" mà không cần bất cứ liên từ nào.
Sửa: Bỏ "for"
Dịch: John mất bao lâu để làm được một chiếc bánh sinh nhật đẹp?
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Giới từ đi với danh/động từ
Ta có:
- contact (v): liên lạc, kết nối
Cách dùng: contact somebody/something for something: liên hệ ai/ gì để làm gì
=> Giữa "contact" và người được liên hệ không có xen liên từ nào.
- contact (n): sự liên lạc, kết nối
Cách dùng: contact with somebody: sự liên hệ, liên lạc với ai
Sửa: contact with => contact
Dịch: Bất cứ ai quan tâm được yêu cầu liên hệ với một thành viên của ủy ban để biết thêm thông tin.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Phân biệt "A number of" và "The number of":
- A number of + N (số nhiều) + V (số nhiều)
- The number of + N (số nhiều) + V (số ít)
=> "Which" thay thế cho "A number of vases" nên động từ sau "which" cần được chia ở dạng số nhiều.
Sửa: has => have
Dịch: Một số lượng lớn bình hoa được tìm thấy đã được chôn cùng người chết trong các ngôi mộ.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Tính từ dễ gây nhầm lẫn
- terrific /təˈrɪf.ɪk/ (adj): rất tuyệt, tuyệt vời (mang nghĩa tích cực)
- terrible /ˈter.ə.bəl/ (adj): kinh khủng, tệ hại (mang nghĩa tiêu cực)
=> Câu trong bài đang nói về vấn đề bất cập mà những người da đen đang gặp phải nên ở đây ta cần dùng từ mang ý nghĩa tiêu cực.
Sửa: terrific => terrible
Dịch: Hầu hết những người đàn ông da đen này được trả lương rất thấp và làm việc trong điều kiện tồi tệ.
Chọn D.
Câu 30:
Kiến thức về Mệnh danh từ
Khi mệnh đề danh từ làm ngủ ngữ trong câu sẽ theo cấu trúc:
What/where/why/when/that/if/whether ... + S + V1 + V2 + ...
Với:
- Từ để hỏi wh-: what, why, who, where,...
- whether/if: với nghĩa "liệu rằng; có phải hay không".
- That: với nghĩa "việc ..."
=> Dùng "what" khiến vế chứa "what" không hợp về nghĩa.
Sửa: what => that
Dịch: Việc loài gấu trúc khổng lồ sắp tuyệt chủng là mối quan tâm lớn của các nhà động vật học.
Chọn A.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
She couldn't go swimming because of the bad weather conditions.
Dịch: Cô ấy không thể đi bơi vì điều kiện thời tiết xấu.
A. Việc đi bơi của cô ấy có thể tránh được do điều kiện thời tiết xấu.
=> Sai về nghĩa. Ở đây không phải "có thể tránh được" mà là "không thể thực hiện được".
B. Điều kiện thời tiết xấu khiến việc đi bơi không thực hiện được.
=> Sai. Không rõ đối tượng chịu ảnh hưởng của thời tiết xấu.
C. Điều kiện thời tiết xấu khiến cô ấy không thể đi bơi được.
=> Đáp án đúng. Ta có: unable (adj): không thể, không có khả năng làm gì
D. Điều kiện thời tiết xấu khiến cô không muốn đi bơi.
=> Sai. Điều kiện thời tiết khiến cô không thể đi bơi dù có muốn hay không.
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Nếu không có sự hỗ trợ của bố, cô ấy sẽ không có được công việc đó.
A. Nhờ có sự hỗ trợ của bố, cô ấy đã có thể có được công việc đó.
=> Sai. Do mệnh đề với “thanks to” thì không đi cùng mệnh đề giả định.
B. Nếu không có sự hỗ trợ của bố, cô ấy sẽ không có được công việc đó.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu điều kiện đảo loại 3:
But for/without + N, S + would/could/might + have + Vp2
C. Nếu không có sự hỗ trợ của bố thì cô ấy đã có được công việc đó. => Sai về nghĩa.
D. Cô ấy sẽ không có được công việc nếu không có sự hỗ trợ của bố.
=> Sai cấu trúc điều kiện loại 3. Cấu trúc đúng: If + S + had + P2, S + would/should/could/... + have + P2
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: Cô hạ giọng xuống. Cô không muốn người khác nghe được bí mật của mình.
A. Cô hạ giọng để không ai có thể nghe được bí mật của mình.
=> Đáp án đúng. Ta dùng "so that" đễ nói về mục đích, nguyên nhân xảy ra mệnh đề trước đó: Mệnh đề + so that + S + can/could/will/would + V.
B. Cô thì thầm để bí mật của mình không bị phát hiện.
=> Sai. Về bản chất, việc "hạ giọng xuống" không nhất thiết là nói "thì thầm".
C. Cô hạ giọng để không nghe thấy bí mật của mình.
=> Sai vì cấu trúc "so as to" chỉ áp dụng được khi 2 chủ từ ở 2 vế giống nhau.
D. Cô thì thầm để không ai có thể nghe được bí mật của cô.
=> Sai. Ta có cấu trúc: make sb do sth: khiến/ bắt ai đó làm gì
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Không có nhiều mưa. Mực nước ở hầu hết các con sông đều ở dưới mức trung bình.
A. Lượng mưa ít khiến hầu hết các con sông đều ở mức nước dưới trung bình.
=> Sai. Không dùng "mostly" (chủ yếu).
B. Lượng mưa thấp khiến cho mực nước ở hầu hết các con sông đều giảm xuống dưới mức trung bình.
=> Đáp án đúng. Ta có: make sb/sth do sth: khiến cho ai/cái gì làm gì; almost all + danh từ xác định: hầu hết...
C. Cho đến nay, hầu hết các con sông đều có lượng mưa dưới mức trung bình.
=> Sai. Không chỉ ra được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa việc mưa ít và mực nước sông thấp.
D. Lượng mưa ở hầu hết các con sông đo được ở mức thấp hơn bình thường.
=> Sai về nghĩa.
Chọn B.
Câu 35:
Dịch: Xe buýt sẽ đến trạm xe buýt này sớm.
A. Xe buýt vẫn chưa đến trạm xe buýt này.
=> Sai. Ở đây không thể hiện được ý về việc chiếc xe sắp tới.
B. Xe buýt dự kiến sẽ đến trạm xe buýt này trong một phút nữa.
=> Sai. Thông tin cụ thể "trong một phút nữa" là không căn cứ.
C. Chúng tôi biết rằng xe buýt luôn ở trạm xe buýt này sớm.
=> Sai về nghĩa.
D. Dự kiến xe buýt sẽ sớm đến trạm xe buýt này.
=> Đáp án đúng. Ta có "should be = be expected to"
Chọn D.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Trong ngành công nghiệp có nhịp độ phát triển nhanh như ngày nay, việc học thường là học các kȳ năng mới theo những cách học mới không giống cách học truyền thống nữa. Nhưng may mắn thay, có cách để việc học tập trực tuyến suốt đời giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc, thậm chí giúp bạn kiếm thêm được cả hai thứ đó. Miễn là bạn có một chiếc máy tính tốt và truy cập được Internet, bắt đầu việc học không còn khó khăn như trước nữa. Khi đã có những thứ này, vấn đề chỉ còn là tìm kiếm nội dung mà bạn muốn học. Vì vậy, để giúp những người đang muốn tìm cách tối đa hóa công sức học tập của mình, có một số lời khuyên nhanh bên dưới.
Đầu tiên, hãy đặt ra những mục tiêu có thể đạt được. Khi bắt đầu học, bạn nên đặt mục tiêu về những gì bạn muốn học hoặc những gì bạn có thể làm với kiến thức mới thu được của mình. Đó có thể là tìm được công việc mới, xây dựng một sản phẩm hữu hình hoặc gây ấn tượng với người quản lý hiện tại của bạn. Các mục tiêu có thể khác nhau về quy mô và độ phức tạp, nhưng hãy xem lại những mục tiêu này trong suốt quá trình học tập của bạn. Trong vòng vài tuần, hãy tự hỏi bản thân: "Tôi có đang tiến gần hơn đến mục tiêu của mình không?" hoặc "Tôi có đang học những kȳ năng cần thiết để đạt được mục tiêu của mình không?". Nếu không, bạn có thể cần phải tìm mục tiêu khác.
Thứ hai, học với người khác. Nếu chỉ học một mình thì dù học bất kỳ thứ gì cũng có thể dần trở nên nhàm chán. Hãy thử lập nhóm với bạn bè hoặc đồng nghiệp. Họ thường có thể là nguồn lực tốt nhất để bạn duy trì động lực trong khi học.
Thứ ba, hãy biến việc học thành một thói quen. Khi online ta thường có thói quen lướt mạng xã hội hoặc xem video YouTube. Nếu bạn có thời gian rảnh cho những hoạt động như vậy, thì bạn có thể dành thời gian này để học thêm điều gì đó. Và tại sao không học thêm? Nếu bạn học gì đó thì sẽ có thêm nhiều điều để nói trên mạng xã hội. Vì vậy, hãy biến việc học thành thói quen mới của bạn khi online bằng cách cam kết học điều gì đó mới mỗi ngày.
Dịch: Ý chính của bài là gì?
A. Tầm quan trọng của việc học tập suốt đời
B. Ba bước để tận dụng tài nguyên học tập trực tuyến
C. Ảnh hưởng của công nghệ đến việc học
D. Lời khuyên cho việc học tập suốt đời
Thông tin:
- So, to help others who may be looking to maximize their own learning efforts, I have listed some quick tips below. (Vì vậy, để giúp những người đang muốn tìm cách tối đa hóa công sức học tập của mình, có một số lời khuyên nhanh bên dưới.)
=> Và xuyên suốt cả văn bản nói về các bước để học trực tuyến suốt đời.
- First, set achievable goals… (Đầu tiên, hãy đặt ra những mục tiêu có thể đạt được…)
- Second, learn with others… (Thứ hai, học với người khác…)
- Third, make it a habit… (Thứ ba, hãy biến việc học thành một thói quen…)
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Từ "both" trong đoạn 1 đề cập đến điều gì?
A. thiết bị điện tử và công nghệ B. kỹ năng mới và học tập trực tuyến
C. thời gian và tiền bạc D. kỹ năng và kiến thức mới
Thông tin: But thankfully, there is promise for such lifelong learning online-a promise that will save you time and money while helping you earn more of both. (Nhưng may mắn thay, có cách để việc học tập trực tuyến suốt đời giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc, thậm chí giúp bạn kiếm thêm được cả hai thứ đó.)
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Theo văn bản, những điều kiện cơ bản để học trực tuyến là gì?
A. Một thiết bị đắt tiền và sự sẵn sàng học hỏi
B. Một thiết bị điện tử và kết nối Internet
C. Lời khuyên hàng đầu và truy cập Internet
D. Nội dung đáng tin cậy và nỗ lực học tập
Thông tin: Provided you have access to a decent computer and the Internet, the barrier to getting started is probably lower than it ever has been. (Miễn là bạn có một chiếc máy tính tốt và truy cập được Internet, bắt đầu việc học không còn khó khăn như trước nữa.)
Chọn B.
Câu 39:
Dịch: Từ "commitment" ở đoạn cuối có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. sự cống hiến B. tình trạng C. thử thách D. cơ hội
Thông tin: So, make learning your new online habit by making a commitment to learn something new each day. (Vì vậy, hãy biến việc học thành thói quen mới của bạn khi online bằng cách cam kết học điều gì đó mới mỗi ngày.)
=> commitment = dedication (n): sự tận tâm
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Có thể suy ra từ văn bản rằng _______.
A. Học tập suốt đời nên được kết hợp với đặt mục tiêu, thành lập nhóm, và tạo thói quen cùng lúc để đạt hiệu quả tối đa.
B. Bạn nên dành nhiều thời gian lướt mạng xã hội để kết bạn và học hỏi cùng họ hơn là tự học.
C. Sau một vài tuần, chúng ta nên cân nhắc việc từ bỏ nếu mục tiêu hiện tại vẫn còn rất xa.
D. Học tập trực tuyến suốt đời đòi hỏi một cam kết chắc chắn để đạt được điều gì đó hàng ngày.
Thông tin: So, make learning your new online habit by making a commitment to learn something new each day. (Vì vậy, hãy biến việc học thành thói quen mới của bạn khi online bằng cách cam kết học điều gì đó mới mỗi ngày.)
Chọn D.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Cho hàm số có đồ thị là đường cong trong hình bên dưới.
Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm thực dương phân biệt?
Đặt khi đó phương trình trở thành và hàm số có hình dáng như hình trên.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy .
+ Với (1). Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm có hoành độ dương duy nhất nên phương trình (1) có 1 nghiệm dương duy nhất.
+ Với (2). Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.
+ Với . Phương trình (3) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Vậy phương trình ban đầu có 5 nghiệm dương phân biệt. Chọn B.
Chú ý khi giải:
Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x, không phải số nghiệm t.
Câu 42:
Gọi ta có:
.
Để số trên là số thuần ảo phần thực bằng .
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm , bán kính . Chọn B.
Câu 43:
Gọi là trọng tâm .
Ta có: .
Gọi là trung điểm của .
Kẻ . Ta có: .
Áp dụng định lý Pythagore ta có: .
Có . Chọn A.
Câu 44:
+ Ta có .
+ Mặt phẳng đi qua và có 1 VTPT là nên phương trình mặt phẳng là .
+ Vì mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng nên bán kính mặt cầu là
.
Phương trình mặt cầu là . Chọn B.
Câu 45:
Đặt . Đổi cận: .
Khi đó ta có: . Chọn D.
Chú ý khi giải: Một số em tính được nhưng khai triển nhầm thành và chọn nhầm đáp án A.
Câu 46:
Số cách chọn 10 bạn bất kì từ 35 bạn là cách.
Số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào, tức là chọn 10 bạn nữ là cách.
Vậy số cách chọn 10 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là cách.
Chọn D.
Câu 47:
Số tam giác được tạo thành từ 20 đỉnh là tam giác. Đa giác đều 20 đỉnh có 10 đường chéo đi qua tâm đa giác. Cứ đường đường chéo tạo thành 1 hình chữ nhật, và 1 hình chữ nhật tạo thành 4 tam giác vuông nên có tam giác vuông.
Lại có, mỗi đỉnh trong 20 đỉnh sẽ là đỉnh của 1 tam giác vuông cân, nên số tam giác vuông cân được tạo thành từ 20 đỉnh là 20. Vậy số tam giác không vuông cân là 180 – 20 = 160.
Vậy xác suất để chọn được 1 tam giác không vuông cân là: . Chọn C.
Câu 48:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn .
Đặt . Khi đó .
Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm t dương phân biệt
.
Khi đó phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt: .
Kết hợp điều kiện ta có: thỏa mãn điều kiện bài toán. Chọn C.
Câu 49:
Gọi năng suất lúa mới và lúa cũ trên 1 ha lần lượt là , đơn vị tấn/ha.
Vì cấy 60 ha lúa giống mới và 40 ha lúa giống cũ, thua hoạch được tất cả 460 tấn thóc nên ta có phương trình .
Vì 3 ha trồng lúa mới thu hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn nên ta có phương trình .
Khi đó ta có hệ phương trình:
.
Vậy năng suất lúa mới trên 1 ha là 5 tấn. Chọn A.
Câu 50:
Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), (x, y, z > 0).
Thời gian cả ba người cùng làm việc ngày thứ nhất là: (giờ).
Ngày thứ nhất, cả ba người làm được 50% ngôi nhà nên ta có phương trình:
(1).
Đổi 2 giờ 12 phút chiều = 14 giờ 12 phút = giờ.
7 giờ 12 phút tối = 19 giờ 12 phút = giờ.
Thời gian hai thợ phụ làm việc ngày thứ hai là: (giờ).
Ngày thứ hai, hai thợ phụ làm được 24% ngôi nhà nên ta có phương trình:
(2).
Thời gian hai Minh làm việc ngày thứ ba là: (giờ).
Ngày thứ ba, Minh làm được 100% − 50% − 24% = 26% ngôi nhà nên ta có phương trình:
(3).
Lấy (1) – (2) – (3), ta được:
.
Lấy (2) chia cho (3) ta được:
.
Vậy ba người nghỉ ăn trưa giờ = 48 phút. Chọn B.
Câu 51:
Câu 52:
Giả sử rằng trong một trường học nào đó, các mệnh đề sau là đúng:
+) Có một số học sinh không ngoan.
+) Mọi đoàn viên đều ngoan.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Vì “Có 1 số học sinh không ngoan” và “Mọi đoàn viên đều ngoan” là các mệnh đề đúng. Nên ta suy ra được số học sinh không ngoan chắc chắn không là đoàn viên. Vì vậy nên khẳng định đúng là C.
Ta sẽ thấy rằng (A) không đúng, vì có thể không có học sinh nào là đoàn viên. (B), (D) không đúng vì mọi đoàn viên vẫn có thể là học sinh. Chọn C.
Câu 53:
Vì F phải ngồi ngay sau O nên loại đáp án A.
Vì G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N nên loại đáp án C.
Vì có đúng 2 ghế giữa H và P nên loại đáp án D. Chọn B.
Câu 54:
Nếu F ngồi ghế số 6 và H ngồi ghế số 7, và theo giả thiết ta có N phải ngồi ghế số 3.
Ta có bảng sau:
Vì giữa H và P có đúng 2 ghế nên P ngồi ghế số 4.
Vì giữa I và P có 1 ghế nên I ngồi ghế số 2 hoặc 6. Mà F đã ngồi ghế số 6 nên I ngồi ghế số 2.
Chọn B.
Câu 55:
Ta có bảng sau:
+ Nếu đổi chỗ F và G ta có:
→ Vi phạm điều kiện F phải ngồi ngay sau O → Đáp án A sai.
+ Nếu đổi chỗ G và H ta có:
→ Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N
→ Đáp án B sai.
+ Nếu đổi chỗ G và I ta có:
→ Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N
→ Đáp án C sai.
+ Nếu đổi chỗ H và P ta có:
→ Thỏa mãn tất cả các điều kiện → Đáp án D đúng. Chọn D.
Câu 56:
Nếu O ngồi ghế số 1 và H ngồi ghế số 7, ta có bảng sau:
Vì F phải ngồi ngay sau O nên F ngồi ghế số 2.
Vì có đúng 2 ghế giữa H và P nên P phải ngồi ghế số 4.
Vì có ít nhất 1 ghế giữa I và P nên I phải ngồi ghế số 6 → G ngồi ghế số 5 (thỏa mãn G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N).
Khi đó ta có:
Vậy giữa F và I là ghế số 3 hoặc 4 hoặc 5. Chọn D.
Câu 57:
Ta có bảng sau (Các ô được đánh dấu × tương ứng người biết thứ tiếng đó):
Dựa vào bảng trên ta thấy ngôn ngữ Ý được nhiều người nói nhất (Có 4 người). Chọn D.
Câu 58:
Dựa vào bảng trên ta thấy B và F đều biết tiếng Nga nên hai người này nói chuyện không cần phiên dịch. Chọn C.
Câu 59:
Ai có thể làm phiên dịch cho B và C?
I. A. II. D. III. E. IV. F.
Dựa vào bảng trên ta thấy:
B biết tiếng Anh, Pháp, Nga.
C biết tiếng Ý, Đức.
Do đó người phiên dịch phải biết ít nhất một trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, Nga và ít nhất một trong hai thứ tiếng Ý, Đức.
Do vậy A, D làm phiên dịch được cho B và C vì A, D biết Anh, Pháp, Ý. Chọn B.
Câu 60:
Dựa vào bảng trên ta thấy:
+ C và E cùng nói được tiếng Ý → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ B và D cùng nói được tiếng Anh, Pháp → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ E và D cùng nói được tiếng Ý → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ C và F không cùng nói chung được ngôn ngữ nào → Hai người này nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch. Chọn B.
Câu 61:
Câu 62:
Dựa vào bảng dữ liệu ở trên ta thấy trong hai tháng đầu năm 2019 và đầu năm 2018, lượng du khách đến Việt Nam lần lượt là: 3,09 triệu lượt người và 2,86 triệu lượt người.
Lượng du khách đến Việt Nam 2 tháng đầu năm 2019 tăng so với năm 2018 là:
3,09 − 2,86 = 0,23 (triệu lượt người).
Lượng du khách đến Việt Nam 2 tháng đầu năm 2019 tăng so với năm 2018 là:
0,23 : 2,86 ∙ 100% ≈ 8,04%. Chọn A.
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Năm 1998: 85 : (85 + 50 + 8 + 15) ≈ 0,53797.
Năm 1999: 85 : (85 + 52 + 15 + 9) ≈ 0,52795.
Năm 2000: 80 : (80 + 70 + 17 + 12) ≈ 0,44693.
Năm 2001: 90 : (90 + 88 + 23 + 34) ≈ 0,38298.
Vậy năm 1998, film Mỹ sản xuất có tỉ lệ cao nhất. Chọn A.
Câu 66:
Năm 2001 có 23 film do Thái Lan sản xuất, 34 film do Việt Nam sản xuất.
Số film do Việt Nam sản xuất nhiều hơn so với Thái Lan số phần trăm là:
(34 – 23) : 34 × 100 ≈ 32,4%. Chọn A.
Câu 67:
Tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018 là:
25 + 23 + 25 + 12 = 85 (nữ sinh).
Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2018, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Giảng dạy là: 25 : 85 × 100% ≈ 29,4%. Chọn D.
Câu 68:
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính là:
23 + 186 + 20 + 32 = 261 (sinh viên).
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy là:
25 + 45 + 25 + 65 = 160 (sinh viên).
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, số sinh viên làm trong lĩnh vực Tài chính nhiều hơn số sinh viên làm trong lĩnh vực Giảng dạy số phần trăm là: . Chọn B.
Câu 69:
Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực Giảng dạy là: .
Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực Tài chính là: .
Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực Lập trình là: .
Tỉ lệ phần trăm nữ trong lĩnh vực Bảo hiểm là: .
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, lĩnh vực Giảng dạy có tỷ lệ phần trăm nữ cao hơn các lĩnh vực còn lại. Chọn A.
Câu 70:
Số sinh viên nam có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là: 45 + 186 + 120 + 100 + 65 + 32 + 58 + 5 = 611 (sinh viên).
Số sinh viên nữ có việc làm ở các lĩnh vực tính trong cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019 là:
25 + 23 + 25 + 12 + 25 + 20 + 12 + 3 = 145 (sinh viên).
Tính cả hai khóa tốt nghiệp 2018 và 2019, ở các lĩnh vực trong bảng số liệu, số sinh viên nam có việc làm nhiều hơn số sinh viên nữ có việc làm số phần trăm là: .
Chọn C.
Câu 71:
Cấu hình electron của X là:
⟹ X có số proton = số electron = 6 (hạt).
Chọn B.
Câu 72:
- Nếu giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí (tức chiều thuận).
- Lại có, ∆H > 0 tức là phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Vậy, tăng nhiệt độ sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (tức chiều thuận).
Vậy cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận nếu ta giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
Chọn B.
Câu 73:
Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa
Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ta có: ; ;
Theo (2) và (3) ⟹
Theo (1) và (2) ⟹
Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam nên ta có:
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:
Gọi CTPT của X là
⟹ CTĐGN là
CTPT của X có dạng
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
Vậy công thức phân tử của X là
Chọn B.
Câu 74:
Phân tử amino acid có nhóm carboxyl (−COOH) thể hiện tính acid nên phản ứng được với dung dịch NaOH và nhóm amino thể hiện tính base nên phản ứng được với dung dịch HCl.
Do vậy phân tử amino acid có khả năng phản ứng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl vì có tính chất lưỡng tính.
Chọn B.
Câu 75:
Chu kì của dòng điện là T
Tần số góc của dòng điện là
Pha ban đầu của dòng điện là
Chọn D.
Câu 76:
Dây AB dài 1 m, sóng dừng hai đầu cố định
Bước sóng của sóng trên dây
Số bước sóng trên dây là: bước sóng
→ Có 5 nút và 4 bụng sóng.
Chọn D.
Câu 77:
Câu 78:
Độ cứng của lò xo:
Biên độ của dao động là:
F và x ngược pha nhau nên pha ban đầu của li độ là:
Chọn B.
Câu 79:
Câu 80:
Sơ đồ phản ánh đúng về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cây lạc: Hạt nảy mầm → cây con → cây trưởng thành → ra hoa, tạo củ. Chọn A.
Câu 81:
Câu 82:
F1 đồng hình → P thuần chủng.
F2 tỉ lệ kiểu hình của 2 giới là khác nhau → gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính.
F2 phân li kiểu hình chung là 9 : 6 : 1 → có 2 cặp gen quy định màu mắt và PLĐL.
Quy ước gen: A-B- quy định mắt đỏ; A-bb/aaB- quy định mắt vàng; aabb quy định mắt trắng.
P: AAXBXB × aaXbY
→ F1 : AaXBXb × AaXBY
→ F2: (1AA : 2Aa : 1aa)(XBXB : XBXb : XBY : XbY)
Cho con đực mắt đỏ × con cái mắt đỏ:
(1AA : 2Aa)XBY × (1AA : 2Aa)(1XBXB : 1XBXb) ↔ (2A : 1a)(1XB : 1Y) × (2A : 1a)(3XB : 1Xb)
→ A-B- = Chọn D.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2009-2019
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm |
2009 |
2013 |
2017 |
2019 |
Khu vực I |
24606,0 |
24399,3 |
21458,7 |
18831,4 |
Khu vực II |
9561,6 |
11086,0 |
14104,5 |
16456,7 |
Khu vực III |
13576,0 |
16722,5 |
18145,1 |
19371,1 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2009-2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
* Tình hình trong nước
- Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985), cách mạng XHCN ở nước ta đạt nhiều thành tựu và ưu điểm đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, khiến đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết là về kinh tế-xã hội.
- Để khắc phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, Đảng và nhà nước ta phải tiến hành đổi mới.
* Tình hình quốc tế
- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
- Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô và các nước XHCN khác, nên Đảng và Nhà nước ta phải đồi mới.
Chọn D.
Câu 91:
* Đổi t = 2h40p50s = 2.3600 + 40.60 + 50 = 9650 (s).
Tại cathode:
Toàn bộ lượng đồng sinh ra ở cathode sẽ bám vào toàn bộ bề mặt tấm sắt.
Áp dụng định luật Faraday ta có:
* Gọi d là bề dày của lớp mạ đồng bám trên bề mặt tấm sắt (đơn vị của d là cm).
- Thể tích lớp đồng bám trên tấm sắt là:
- Khối lượng đồng bám trên tấm sắt là:
Vậy bề dày của lớp mạ đồng bám trên bề mặt tấm sắt là:
Chọn A.
Câu 92:
Vật dụng sắt được mạ kẽm khi bị xước đến lớp sắt bên trong thì bị gỉ chậm nhất trong không khí ẩm vì kẽm có tính khử mạnh hơn sắt nên sẽ bị oxi hóa trước (bị ăn mòn trước).
Chọn B.
Câu 93:
Để phủ lên bề mặt huân huy chương một lớp mạ bằng bạc, người ta treo huân huy chương ở cathode của một bình điện phân đựng dung dịch và anode là một thanh bạc nguyên chất. Ở cathode xảy ra quá trình: (Toàn bộ lượng bạc sinh ra sẽ bám đều lên bề mặt huân huy chương).
Chọn C.
Câu 94:
Trong hợp chất , đặt số oxi hóa của Fe là x ta có:
.
Sau phản ứng, có mặt trong ion với số oxi hoá đặt là y, ta có:
y = .
Vậy, sắt thay đổi số oxi hóa từ +3 về +2.
Chọn A.
Câu 95:
, dung dịch có môi trường base, khi đó: gây ảnh hưởng đến quá trình chuẩn độ không dùng được các muối thay cho muối phức .
Chọn D.
Câu 96:
Dung dịch có nồng độ .
Sử dụng dung dịch tương ứng .
Theo tỉ lệ phản ứng (3) số là .
Tương tự, 5,00 mL dung dịch ban đầu ứng với
Tiếp tục sử dụng tỉ lệ phản ứng (1) và (2) ta có:
Thay số
Lượng máu sử dụng là nồng độ glucose là
Chọn C.
Câu 98:
Câu 99:
Số photon phát ra trong 10 s là:
Chọn A.
Câu 102:
Máy hàn là ứng dụng của hồ quang điện.
Pin mặt trời là ứng dụng của tế bào quang điện.
Cặp nhiệt điện là ứng dụng của chuyển nhiệt thành điện.
Chọn A.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
A. Sai. Ổ sinh thái của 2 loài có không trùng khít nhau hoàn toàn mà chỉ giao nhau một phần.
B. Sai. Vì loài B (pH ) phân bố rộng hơn loài A (pH ) về độ pH.
C. Đúng. Vùng đất có độ ẩm và độ có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật A và B.
D. Sai. Độ pH nhỏ hơn 8 và lớn hơn 4 sẽ không gây chết cho loài B. Độ pH nhỏ hơn 6 và lớn hơn 3 sẽ không gây chết cho loài A.
Chọn C.
Câu 108:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Loài B chịu ảnh hưởng của ẩm độ lớn hơn loài A.
II. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6.
III. Hai loài sẽ hỗ trợ nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30.
I. Sai. Hai loài đều chịu ảnh hưởng của độ ẩm như nhau, loài A có thể sống được trong khoảng ẩm độ từ 5 đến 30, còn loài B sống được trong khoảng ẩm độ từ 15 đến 40.
II. Đúng. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.
III. Sai. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.
Chọn B.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: