IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 5 Tiếng Việt Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 22 có đáp án

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 22 có đáp án

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 22 có đáp án

  • 9 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vì sao ngay từ bé, bạn nhỏ trong bài sớm đã có tình yêu rừng?

Xem đáp án
Chọn D. Vì bố bạn nhỏ làm nghề gác rừng, tình yêu rừng của bố sớm đã truyền sang bạn nhỏ.

Câu 2:

Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã nhận thấy có điều gì bất thường?

Xem đáp án
Chọn A. Phát hiện những dấu chân người lớn trên đất.

Câu 3:

Lần theo dấu vết, bạn nhỏ đã nhìn thấy, nghe thấy những gì? 

Xem đáp án

Chọn B. Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.

 


Câu 4:

 Sau khi bắt được bọn trộm gỗ, chú công an đã nói điều gì với bạn nhỏ trong câu chuyện?

Xem đáp án
Chọn A. Cháu quả là người gác rừng dũng cảm.

Câu 8:

Có bao nhiêu cách nối các vế trong một câu ghép?    

Xem đáp án

Có hai cách nối các vế câu trong câu ghép: Nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.


Câu 9:

Trong đoạn văn dưới đây có mấy câu ghép? Các vế câu được ghép nối với nhau bằng cách nào?            

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Xem đáp án

Đoạn văn đã có có một câu ghép, đó là:

“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

- Các vế của câu ghép được nối với nhau bởi các dấu phẩy.


Câu 11:

Tìm các từ nối các vế câu ghép sau:

a) Thỏ kiêu căng, ngạo mạn cho nên chú ta đã thua rùa.

b) Tôi sẽ được bố mua cho một chiếc điện thoại nếu như tôi đỗ đại học.

Xem đáp án

a) Thỏ kiêu căng, ngạo mạn cho nên chú ta đã thua rùa.

b) Tôi sẽ được bố mua cho một chiếc điện thoại nếu như tôi đỗ đại học.


Câu 12:

Viết bài văn tả người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.

* Gợi ý

a) Mở bài: Giới thiệu về người định tả.

b) Thân bài:

- Giới thiệu chung về người định tả (tuổi tác, công việc,…)  Có thể chuyển lên phần mở bài.

- Tả ngoại hình: Vóc dáng, chiều cao, nước da, khuôn mặt, mái tóc, cách ăn mặc…

- Tả các hoạt động, tính cách, sở thích,…

- Kể về kỉ niệm, ấn tượng với người đó (yếu tố gây hấp dẫn cho bài viết).

· Lưu ý: Nếu yêu cầu đề bài là tả cụ thể chân dung hay hoạt động, ta sẽ tập trung trọng tâm ở nội dung đó.

· Chọn lọc chi tiết miêu tả và kể về kỉ niệm với nhân vật được tả.

c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc với người được tả.

Xem đáp án

Bài làm tham khảo

Em yêu quý nhất là mẹ trong lòng em,mẹ luôn là người mẹ hiền và là hình ảnh cao đẹp nhất. Mẹ một tiếng nghe giản dị mà lại chứa chan tình cảm vô bờ bến như lời bài hát:

“Lòng mẹ bao la như biển thái bình dạt dào

Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào”

Năm nay mẹ em 42 tuổi. Mẹ em là người tuyệt vời nhất. Mẹ đẹp như cô tiên trong truyện cổ tích. Mái tóc mẹ dài óng ả buông xõa ngang lưng. Đôi bàn tay mẹ không đẹp, nó đã bị chai như ghi lại những nổi vất vả của mẹ trong bao năm nay đã nuôi em khôn lớn nên người. Mẹ gội đầu bằng trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa suôn. Mẹ có khuôn mặt đẹp như trăng rằm. Mỗi khi mẹ cười hai hàm răng mẹ trắng ngần trông đẹp lắm! Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm đang. Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho cả gia đình. Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa rồi mới đi ngủ. Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại tấm chăn cho em… Trong trái tim em, mẹ là tất cả, mẹ là cô tiên tuyệt vời nhất trong cuộc đời em …… Có lần tôi bị bệnh mẹ chở em lên bệnh viện Trảng Bàng. Mẹ em nghỉ dạy để chăm sóc tôi vì ba tôi bận công tác xa, cơm nước quần áo, tắm rửa mẹ em phải làm cả. Về nhà em cảm thấy khỏe, nên mẹ đi dạy một buổi, trưa về mẹ chăm sóc cho em, hai bàn tay mẹ gượng nhẹ thận trọng âu yếm biết bao, lúc đó ánh mắt mẹ tràn ngập thương xót, nhưng miệng mẹ vẫn tươi cười kể chuyện này chuyện nọ cho em nghe để em chóng mau hết bệnh. Mỗi khi đau ốm mẹ em túc trực bên em sáng đêm, tận tụy lo lắng,cử động chậm rãi, gượng nhẹ xếp đặt mọi công việc trong ngoài không rảnh tay dù bận mấy đi nữa mẹ cũng không quên nấu những bữa ăn ngon . Mẹ khuyên bảo em đủ điều, giọng lúc nào cũng êm đềm thấm thía.

Mẹ luôn công tư rạch ròi, về nhà mẹ là mẹ, nhưng trên bục giảng mẹ là người thầy, nếu em vi phạm thì phạt ngay, mẹ không hề châm chước hay thiên vị.

Cảnh đêm khuya mẹ ngồi soạn từng trang giáo án, để chuẩn cho tiết dạy ngày mai. Có hôm thấy mẹ thả dài người trên ghế có vẻ nghĩ ngợi xa xôi . Mẹ ôm tôi, nâng niu những vòng tay âu yếm. Mẹ đứng ngồi không yên, khi em đi học về muộn.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương