Trắc nghiệm bài tập Tiếng Việt 5 tuần 29 có đáp án
-
766 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Một vụ đắm tàu” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 - trang 108 và trả lời câu hỏi sau:
Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta quen nhau ở đâu?
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Trong lúc cơn bão dữ dội và bất ngờ xuất hiện, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta đang làm gì?
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
Chọn đáp án A.
Câu 5:
Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong các câu ở cột bên trái cho đúng quy tắc viết hoa đã học:
a) Huân chương kháng chiến được Nhà nước trao cho ………………………….
những tập thể và cá nhân tham gia kháng chiến đã lập ………………………….
được nhiều thành tích xuất sắc. ………………………….
b) Anh Hồ Giáo đã hai lần được Nhà nước phong tặng ………………………….
danh hiệu anh hùng lao động. ………………………….
c) Nhiều bộ phim xuất sắc được chiếu tại Liên hoan phim ………………………….
Việt Nam đã giành được giải thưởng bông sen vàng. ………………………….
a) Huân chương Kháng chiến
b) Anh hùng Lao động
c) Bông sen Vàng
Câu 6:
Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:
Điều ước
Dạy xong bài “Điều nước của vua Mi-đát”, cô giáo nêu câu hỏi:
- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) ...
Tít:
- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2)...
Cô:
Ồ hay quá (3).... Các bạn nhận xét điều ước của Tết nào (4)…
Tí:
- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)...
Tèo bổ sung:
- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…
Cô:
- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…
- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…
1) chấm hỏi 2) chấm 3) chấm than 4) chấm than
5) chấm 6) chấm than 7) chấm 8) chấm
Câu 7:
Với mỗi nội dung dưới đây, em hãy đặt một câu và dùng dấu cho thích hợp:
a) Hỏi xem gia đình bạn có mấy người.
b) Kể cho bạn biết gia đình em có mấy người.
c) Nhờ bố (hoặc mẹ, anh, chị) kể lại chiếc bàn học của em ở nhà.
d) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của người bạn gái.
e) Thể hiện sự sung sướng, thích thú khi được ngắm một cảnh đẹp.
a) (Kiểu câu hỏi) – Gia đình bạn có mấy người? (Hoặc: Gia đình bạn có những ai?)
b) (Kiểu câu kể) – Gia đình tớ có bốn người: bố, mẹ, chị tớ và tớ ( Hoặc: Gia đình mình có bố, mẹ, chị mình và mình )
c) (Kiểu câu khiến) – Bố kê lại chiếc bàn học cho con với! (Hoặc: Bố kê lại chiếc bàn bị cập kênh này cho con với!)
d) (Kiểu câu cảm) – Giọng hát của bạn hay quá! (Hoặc: Bạn có giọng hát thật tuyệt vời!)
e) (Kiểu câu cảm) – Ôi, cảnh ở đây đẹp quá! (Hoặc: Thật là một bức tranh phong cảnh tuyệt vời!)
Câu 8:
Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng phép tu từ so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.
Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao, gió bão không thể quật ngã. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất. Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc. Mùa xuân, chim chóc kéo về từng đàn. Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.