Trắc nghiệm bài tập Tiếng Việt 5 tuần 34 có đáp án
-
481 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy đọc bài “Lớp học trên đường” trong SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 - trang 153 và trả lời câu hỏi:
Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
Chọn đáp án D.
Câu 5:
a) Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà
b) Công ty Thiết bị dạy học và Đồ chơi Phương Nam
c) Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
d) Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội
Câu 6:
Đọc đoạn văn (thơ) ở cột A và ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi đoạn vào cột B.
A |
B |
a) Búp bê hỏi : - Ai hát đấy? Có tiếng trả lời: - Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy. (Nguyễn Kiên) |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
b) Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. (Trần Đăng Khoa) |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
c) Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Việt Nam: - Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. - Học tập tốt, lao động tốt. - Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt - Giữ gìn vệ sinh thật tốt - Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm |
……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 7:
Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu sau có tác dụng gì? Dấu ngoặc đơn trong câu nào có thể thay bằng dấu gạch ngang?
a) - Tôi không có tội. Yêu nước không phải là một tội. (Võ Thị Sáu)
b) Pax – can (khi ấy vẫn là sinh viên) đi đâu khuya về.
Viết tiếp câu trả lời:
- Dấu ngoặc đơn trong câu (a) cho ta biết…………………………………………...
- Dấu ngoặc đơn trong câu (b) nhằm………………………………………………...
- Dấu ngoặc đơn trong câu……………có thể thay bằng dấu gạch ngang.
a) - Tôi không có tội. Yêu nước không phải là một tội. (Võ Thị Sáu)
b) Pax – can (khi ấy vẫn là sinh viên) đi đâu khuya về.
Viết tiếp câu trả lời:
- Dấu ngoặc đơn trong câu (a) cho ta biết…………………………………………...
- Dấu ngoặc đơn trong câu (b) nhằm………………………………………………...
- Dấu ngoặc đơn trong câu……………có thể thay bằng dấu gạch ngang.
- Dấu ngoặc đơn trong câu a cho ta biết người nói câu trên.
- Dấu ngoặc đơn trong câu b nhằm giải thích thêm về Pax-can.
- Dấu ngoặc đơn trong câu b có thể thay bằng dấu gạch ngang.
Câu 8:
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) tả vài nét nổi bật của một cảnh đẹp mà em biết (VD:dòng sông, hoặc hồ / thác nước, ngọn núi, bãi biển, cánh rừng, vườn cây / hoa, công viên,...)
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những bờ tre xanh ngăn ngắt chạy dọc theo bờ sông. Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông lấp lánh thì mặt nước lại gợn sóng, lung linh ánh vàng. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên tĩnh của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
Câu 9:
Mở bài:
Hoa đào và hoa mai đã nở rộ khắp nơi. Mùa xuân xinh đẹp đã về rồi. Năm mới, tôi lại thêm một tuổi nữa. Nhưng xuân này, tôi không còn được gặp bà nội yêu quý. Bà đã dành cả tình yêu thương cho cháu và đi xa mãi mãi vào mùa xuân năm trước.
Kết bài:
Nhiều người khen tôi có khuôn mặt giống bà nội, tính tình cũng giống bà nội. Phải chăng bà đã để lại cho tôi nhiều đức tính quý báu. Mà lạ thật, ba má tôi cũng nói: “Hình như bà nội vẫn chưa đi xa. Bà vẫn ở đâu đây bên đứa cháu ngoan”. Mỗi lần ngắm ảnh bà nội trên bàn thờ, tôi thầm hứa sẽ là đứa cháu giỏi giang để không phụ lòng mong mỏi của bà nội kính yêu.