IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 5 Tiếng Việt Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp

Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 KNTT có đáp án ( Đề 3 )

  • 361 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong bài đọc, tac giả đã dặn dò tới trẻ em điều gì?

Xem đáp án

B. Nghịch ngợm nhưng rất thông minh.


Câu 2:

Những chi tiết nào cho thấy mọi người trong gia đình bạn nhỏ rất vui khi bé Xoài đến chơi nhà?

Xem đáp án

B. Mẹ dặn bạn nhỏ phải chăm sóc và yêu thương Xoài.


Câu 3:

Thông điệp mà bài đọc muốn gửi tới chúng ta là gì?

Xem đáp án

A. Mọi trẻ em cần được dạy dỗ, chăm sóc và yêu thương một cách cẩn thân.


Câu 4:

Bà nội quý Xoài như thế nào?

Xem đáp án

B. Mỗi khi em bế Xoài sang chơi là bé cười tươi như hoa. Bà sẽ cho Xoài bánh kẹo, dây buộc tóc, cái túi len nho nhỏ, xinh xinh. 


Câu 5:

Dựa vào thông tin em đọc được trong từ điển, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.

a. Từ cắm là danh từ, động từ hay tính từ?

b. Nghĩa gốc của từ cắm là gì?

c. Từ cắm có mấy nghĩa chuyển? Đó là những nghĩa nào?

Xem đáp án

a. Từ cắm là động từ.

b. Nghĩa gốc của từ cắm: làm cho một vật, thường là dài hoặc có đầu nhọn, mắc sâu vào và đứng được trên một vật khác.

c. Từ cắm có 5 nghĩa chuyển:

- Đánh dấu, thường bằng cách cắm cọc, cho biết đã chiếm hữu ruộng đất, nhà cửa (ví dụ: cắm nhà của nông dân).

- Dựng tạm chỗ ở, thường bằng cách dùng cọc cắm làm cột (ví dụ: cắm trại).

- Để cho bám chắc hoặc tự bám chắc một nơi nào đó mà hoạt động (ví dụ: đơn vị cắm lại một tổ trinh sát).

- Đặt đồ vật lại làm tin để vay tiền hoặc mua chịu, thường trong thời gian ngắn (ví dụ: cắm xe để trả nợ).

- Chúc xuống, cúi hẳn đầu xuống (ví dụ: cắm đầu chạy).


Câu 6:

Xác định điệp từ, điệp ngữ trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp đó. 

a.

Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

(Ca dao)

Xác định điệp từ, điệp ngữ trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp đó.  (ảnh 1)

 

b.

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

(Xuân Quỳnh)

Xác định điệp từ, điệp ngữ trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp đó.  (ảnh 2)
Xem đáp án

 

Điệp từ, điệp ngữ

Tác dụng

a.

Thương thay thân phận con tằm,

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

Thương thay lũ kiến li ti,

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

(Ca dao)

 

Thương thay,

kiếm ăn được mấy

 

Nhấn mạnh nỗi xót xa, thương cảm dành cho những kiếp người trong xã hội xưa, thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với những số phận ấy.

b.

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

(Xuân Quỳnh)

 

 

Nghe

 

Nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.


Câu 7:

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một câu chuyện mà em thích.

Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một câu chuyện mà em thích. (ảnh 1)
Xem đáp án

1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng (2,5 điểm)

a. Câu mở đầu. Giới thiệu và nêu cảm nhận chung về câu chuyện.

b. Các câu tiếp theo: Tình cảm, cảm xúc của em:

– Về nội dung.

+ Một nhân vật, sự việc quan trọng gây ấn tượng với em.

+ Về kết thúc của câu chuyện.

– Về lời kể chuyện.

– Về ý nghĩa câu chuyện:

+ Bài học rút ra từ một nhân vật hay từ câu chuyện.

+ Sự thay đổi trong suy nghĩ của em về vấn đề mà câu chuyện đề cập đến.

c. Câu kết thúc: Suy nghĩ, cảm xúc sau khi đọc câu chuyện.

2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết. (0,5 điểm)

3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài. (0,5 điểm)

4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc…(0,5 điểm)

* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết mà GV cho điểm phù hợp.

Bài làm tham khảo

Em được nghe kể truyện Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam. Em rất ấn tượng với nhân vật cô bé Hiên. Hiên là một cô bé nhà nghèo, thiếu thốn đủ đường. Mẹ của em làm nghề mò cua bắt ốc, nên chẳng đủ tiền may áo mới cho em. Vậy nên, dù trời đông rét buốt, em vẫn chỉ mặc có một manh áo tả tơi, hở cả lưng và tay. Tuy vậy, nhờ tình thương, và sự quan tâm ấm áp của chị em Sơn cùng mẹ của Sơn, cuối cùng, Hiên đã có được chiếc áo ấm của mình. Qua nhân vật Hiên, tác giả giúp em cảm nhận được tình ấm áp của con người với nhau trong xã hội. Chỉ cần chúng ta cho đi, yêu thương, đùm bọc, san sẻ cho nhau, thì mùa đông sẽ không còn lạnh lẽo nữa.


Bắt đầu thi ngay