Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 8)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 8)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 8)

  • 609 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Với mọi n  N*; k  N; nk  . Chọn kết luận đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có Ank=n!nk! ; Cnk=n!k!nk! ; An1=n; Cn0=1 . Vậy đáp án A đúng.


Câu 2:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình vẽ dưới.

Cho hàm số ax^3 + bx^2 + cx + d (a,b,c thuộc R; a khác 0) có đồ thị như hình vẽ dưới. (ảnh 1)

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ đồ thị đã cho, ta thấy hàm số có 2 cực trị.


Câu 3:

Khối đa diện đều loại {3; 5} có số đỉnh, số cạnh và số mặt lần lượt bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối hai mươi mặt đều nên có 12 đỉnh, 30 cạnh và 20 mặt.


Câu 4:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x33x+1 trên đoạn 2;2  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có y=x33x+1y'=3x23

y'=0x=±1

y2=1,y1=3,y1=1,y2=3

max2;2y=3.


Câu 5:

Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là 1 + 2i ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thử lần lượt từng phương trình ta thấy phương trình ở đáp án A thỏa mãn.


Câu 6:

Cho số phức z=a+bi  a,b . Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có zz¯=a2+b20,a,b . Do đó, zz¯  là một số thực dương. Vậy đáp án D sai.


Câu 7:

Tập nghiệm của bất phương trình  log12x+1<log122x1 chứa bao nhiêu số nguyên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

log12x + 1 < log122x - 1 x + 1 > 2x - 1 > 0 x 12;2.

Mà x nguyên nên x = 1.


Câu 8:

Tìm nguyên hàm Fx  của hàm số fx=sin2x , biết Fπ6=0 .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Fx=fxdx=sin2xdx=12cos2x+C=1212sin2x+C=sin2x12+C.

Suy ra: Fπ6  = 0  C - 14 = 0  C = 14 .

Vậy  Fx =sin2x - 14.


Câu 9:

Cho hàm số y=fx  xác định trên \1 , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R/{1} , liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biến thiên như hình vẽ: (ảnh 1)

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có limx+y = - 1; limx-y = 2  nên đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y = -1; y = 2.

Ta có limx-1 y = -  nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.

Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là .


Câu 10:

Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lăng trụ tam giác đều nên đáy là tam giác đều và cạnh bên vuông góc đáy nên V=Sh=32343=2734

.


Câu 11:

Gọi l,h,R  lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng? (ảnh 1)

Xét tam giác vuông , theo định lí Pythagore: SA2 = SO 2 + OA2 l2 = h2+ R2.


Câu 12:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=x2  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có x2dx= x33 + C .


Câu 13:

Cho mặt cầu có R là bán kính, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích của khối cầu đó. Công thức nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có thể tích khối cầu với bán kính R V=43πR3 .

Diện tích khối cầu với bán kính R S=4πR2 .

Suy ra VS=R33V=SR .


Câu 14:

Tập nghiệm của phương trình 17x22x3=7x+1  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

17x22x3=7x+1  7-x2+ 2x + 3 =  7x +1 -x2+ x + 2= 0 Tập nghiệm của phương trình  (1/7)^(x^2 - 2x - 3) = 7^(x + 1) là (ảnh 1)

Tập nghiệm của phương trình là S = {-1;2}


Câu 15:

Cho hàm số y=2x+2x2 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có Cho hàm số  y = (2x +2)/(x - 2). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? (ảnh 1) , do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng  (-;2) 2; + .


Câu 16:

Cho hàm số y=fx  liên tục trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ.

Cho hàm số  y = f(x) liên tục trên R  và có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. (ảnh 1)

Hàm số y = f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f(x) đổi dấu 4 lần qua các giá trị của x, mà hàm số liên tục trên R nên có 4 cực trị.


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:2x+2yz3=0  và điểm I1;2;3 . Mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc (P) có phương trình:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bán kính mặt cầu (S) là khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (P)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + 2y - z - 3 = 0 và điểm  I(1;2;-3).  (ảnh 1).

Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và bán kính R = 2 

S:x12+y22+z+32=4.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz , gọi đường thẳng Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x3y+z=0 ; β:x+yz+4=0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α  nα = 1;-3;1 .

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng β  nβ = 1;1;-1 .

Vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ  uΔ= nα,nβ= 2;2;4 .


Câu 20:

Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = 13Bh.


Câu 21:

Trong không gian Oxyz . Cho mặt phẳng P:x+3y2z+1=0 . Đường thẳng đi qua A1;1;5  và vuông góc với mặt phẳng P  có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ P:x+3y2z+1=0 vectơ pháp tuyến n = 1;3;-2  cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua A(1;1;5) và vuông góc với mặt phẳng (P). Vậy d: x=1ty=13tz=5+2t .


Câu 22:

Cho hàm bậc bốn y = f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = 34  là:

Cho hàm bậc bốn y = f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = 3/4 là: (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có đồ thị như sau:

Cho hàm bậc bốn y = f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = 3/4 là: (ảnh 2)

Đồ thị hàm số y = f(x) có hai điểm chung với đường thẳng y = 34  nên phương trình có hai nghiệm.


Câu 23:

Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lẫy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: . 	Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lẫy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 (ảnh 1) .

Gọi A là biến cố lấy được thẻ ghi số lẻ và chia hết cho 3.

A=3;9;15nA=3.

Vậy . 	Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Lẫy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp đó. Tính xác suất thẻ lấy được ghi số lẻ và chia hết cho 3 (ảnh 2) .


Câu 24:

Cho hàm số y=fx  xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ BBT ta thấy mệnh đề hàm số đồng biến trên khoảng ;1


Câu 25:

Cho ba hàm số y=logax;y=logbx;y=logcx với a,b,c là ba số thực dương, khác 1 có đồ thị như hình vẽ
Cho ba hàm số y = log(a)(x); y = log(b)(x); y = log(c)(x) với a,b,c là ba số thực dương, khác 1 có đồ thị như hình vẽ.  (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Kẻ đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số Cho ba hàm số y = log(a)(x); y = log(b)(x); y = log(c)(x) với a,b,c là ba số thực dương, khác 1 có đồ thị như hình vẽ.  (ảnh 2)  y = logcx   tại B(b;1) và C (c;1).

Từ đồ thị suy ra b < c.


Câu 26:

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ đồ thị ta thấy hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = 1, do đó chọn đáp án D.


Câu 27:

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ đồ thị ta thấy hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = 1, do đó chọn đáp án D.


Câu 28:

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ đồ thị ta thấy hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = 1, do đó chọn đáp án D.


Câu 29:

Cho hàm số fx  liên tục trên R 06fxdx=12 . Tính 02f3xdx .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặt t = 3x => dt = 3dx.

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và tích phân từ 0 đến 6 của f(x)dx = 12 . Tính  . (ảnh 1).


Câu 30:

Biết 23f(x)dx=5. Khi đó 2335f(x)dx  bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có .2335f(x)dx=233dx235f(x)dx=325=22


Câu 31:

Tập xác định của hàm số y=x115  là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hàm số y=x115  xác định khi x1>0 , tức là x > 1.

Vậy tập xác định của hàm số y=x115  1;+ .


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A (1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là:

Xem đáp án

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A (1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là M (0;2;3)


Câu 33:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ u=2;3;1  v=5;4;m . Tìm m để uv .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: uvuv=02534m=0m=2.


Câu 34:

Mặt phẳng P:x2+y3+z2=1  có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: Mặt phẳng  (P): x/2 + y/3 + z/-2 có một vectơ pháp tuyến là: (ảnh 1)

Do đó, một vectơ pháp tuyến của (P) n=3;2;3 .


Câu 35:

Số phức liên hợp của z=12i

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số phức liên hợp của z=12i  là z¯=1+2i.


Câu 36:

Số phức z=a+bi , a,b  có điểm biểu diễn như hình vẽ bên. Tìm a,b .

Số phức  z= a +bi, (a,b thuộc R) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên. Tìm a,b .  (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: Số phức  z= a +bi, (a,b thuộc R) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên. Tìm a,b .  (ảnh 2)


Câu 38:

Cho hàm số y = mx4 + (m - 1)x2 + 1 - m . Tìm tất cả các giá trị của m tham số  để hàm số chỉ có một điểm cực trị.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hàm số chỉ có 1 điểm cực trị ab 0  (a,b không đồng thời bằng 0)

Cho hàm số y = mx^4 + (m - 1)x^2 + 1 - m . Tìm tất cả các giá trị của tham số m  để hàm số chỉ có một điểm cực trị. (ảnh 1)

.


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA bằng 2a. Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của SA và CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SC bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cách 1:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA bằng 2a. Gọi M ,N lần lượt là trung điểm  (ảnh 1)

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O; và giả sử a =1 vẫn không làm mất tính tổng quát của bài toán.

Khi đó, Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA bằng 2a. Gọi M ,N lần lượt là trung điểm  (ảnh 2)

MN= 1;2;-1; SC = 2;2;-2; MS = 0;0;1

dMN,SC=MN,SC.MSMN,SC=22

Cách 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA bằng 2a. Gọi M ,N lần lượt là trung điểm  (ảnh 3)

Kẻ PN//SC; NQ//MP

Kẻ AK  MQ  ; dễ thấy AK (MNPQ) 

dMN,SC=dSC,MNP=dS,MNP=dA,MNP=dA,MPNQ=AK

AK=AMAQMQ=aaa2=a22

Cách 3: (PB bổ sung) Gọi Kẻ E là trung điểm SB, dễ thấy MN//EC

dMN,SC=dMN,SCB=12dA,SBC=12AE=a22


Câu 47:

Cho hàm số y=fx  có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn fx+f'x=2xex, x ; f12=0 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2fx ; y=f'x  và trục tung bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có fx+f'x=2xexexfx+exf'x=2xe2xexfx'=2xe2x

nên Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 1)

Mặt khác f12=0  suy ra Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 2) .

Do đó Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 3) .

Phương trình hoành độ giao điểm của Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 4)    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 5)

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f'(x) = 2xe^ , với mọi x thuộc R  ; f(1/2) = 0 . Diện tích hình phẳng giới  (ảnh 6)

.


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình thang vuông tại đỉnh AD. Biết độ dài AB = 4a, AD = 3a, CS = 5a và tam giác SBC đều và góc giữa mặt phẳng (SBC) (ABCD) bằng 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại đỉnh A và D. Biết độ dài AB = 4a, AD = 3a, CS = 5a và tam giác SBC đều  (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BCSMBC  1  (Do tam giacSBC đều).

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại đỉnh A và D. Biết độ dài AB = 4a, AD = 3a, CS = 5a và tam giác SBC đều  (ảnh 2)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại đỉnh A và D. Biết độ dài AB = 4a, AD = 3a, CS = 5a và tam giác SBC đều  (ảnh 3)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại đỉnh A và D. Biết độ dài AB = 4a, AD = 3a, CS = 5a và tam giác SBC đều  (ảnh 4)

VB.SMD=13BMdΔSMD=13a10245a28=1516a310V=1851516a310=27a3108.


Bắt đầu thi ngay