Chủ nhật, 09/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Tổng hợp đề thi thử môn Toán mới nhất có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử môn Toán mới nhất có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử môn Toán mới nhất có lời giải chi tiết (Đế số 1)

  • 5475 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị hàm số y=-12x4+x2+32 cắt trục hoành tại mấy điểm?

Xem đáp án

Đáp án là C

Phương trình hoành độ giao điểm 12x4+x2+32=0x=±3. Do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm.


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x)có bảng biến thiên như hình vẽ.Số nghiệm của phương trình f(x)+2 = 0 :

Xem đáp án

Đáp án là B

Ta có Phương trình đã cho là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = −2 . Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương tình có 2 nghiệm.


Câu 3:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x42mx2+2m3 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của tam giác cân.

Xem đáp án

Đáp án là B

TXĐ D=

Cách 1. 

Ta có: y'=4x34mx=4xx2m

Do hàm số đã cho là hàm số trùng phương nên để đồ thị hàm số y=x42mx2+2m3 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác cân thì phương trình y ¢= 0 phải có 3 nghiệm thực phân biệt.

Û x2=m có hai nghiệm phân biệt x ¹ 0 Û m > 0 . 

Cách 2. (Dùng cho trắc nghiệm)

Do hàm số đã cho là hàm số trùng phương nên để đồ thị hàm số y=x42mx2+2m3 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác cân thì a.b<01.2m<0m>0.


Câu 4:

Cho một khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng:

Xem đáp án

Đáp án là A 

Khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh có n+1 đỉnh; n+1 mặt và 2n cạnh.

Do đó khối chóp có đáy là đa giác lồi n cạnh có số mặt và số đỉnh bằng nhau


Câu 5:

Tìm tập xác định của hàm số y=x23x4.

Xem đáp án

Đáp án là B


Câu 6:

Với các số thực a,b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 9:

Đồ thị như  hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là B 

Hàm số có dạng: y=a.x3+b.x2+cx+d

Dựa vào đồ thị, ta có hệ số a < 0 .

Tâm đối xứng I (1; −2) →Chọn đáp án B


Câu 10:

Cho đường thẳng  cố định, đường thẳng d1 song song và cách d2 một khoảng cách không đổi. Khi d1 quay quanh d2 ta được

Xem đáp án

Đáp án là D 

Đường thẳng d1 quay quanh d2 sẽ tạo ra một mặt trục có bán kính là  R=dd1,d2


Câu 11:

Cho a>0, a1 và x,y là hai số thực thỏa mãn xy>0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C


Câu 12:

Tính thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ) quanh trục DF :

Xem đáp án

Đáp án là D

Quay hình vuông ABCD quanh trục DF ta được một hình trụ có bán kính bằng đường cao bằng a có thể tích V1=πa3 .

Trong tam giác vuông AEF có EF =AF .tan30°=a3.

Quay tam giác AEF quanh trục AEF ta được một hình nón có bán kính đáy

EF = a3 và đường cao AF = a có thể tích V2=13πa23a=πa39 .

Vậy thể tích của vật thể tròn xoay khi quay mô hình (như hình vẽ) quanh 

trục DF là: V1+V2=πa3+πa39=10πa39


Câu 13:

Khối đa diện đều loại 5,3 có tên gọi nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án là A


Câu 14:

Từ các chữ số 0,1,2,3,5 có thể lập thành bao nhiêu số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án là B

Số các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3 , 5 là A54A43 = 96.

Gọi số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, chia hết cho 5 lập từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3 , 5 có dạng abcd¯ .

TH1: d =0 Þsố các số tự nhiện là  A43 = 24

TH2: d = 5

a có 3 cách chọn; b có 3 cách chọn; c có 2 cách chon.

Þ số các số tự nhiện là 3.3.2  = 18.

Số các số tự nhiên không chia hết cho 5 gồm 4 chữ số đôi một khác nhau, lập từ các chữ số 0 ,1, 2 , 3 , 5 là 96 −24 −18 = 54 số.


Câu 15:

Cho khai triển x+2x6 với x>0. Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển trên.

Xem đáp án

Đáp án là B 

Ta có: x+2x6=k=06C6k2kx632k

Do đó số hạng chứa x3 trong khai triển ứng với k thỏa mãn: 632k=3k=2  

Hệ số của x3 trong khai triển là: C6222=60  


Câu 16:

Mệnh đề nào trong các mệnh đề dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án là A

Xét hàm số : y=2018πx2+1 xác định trên

 y'2018πx2+1.ln2018π.2x. Do đó y'<0x<0y'>0x>0

Vậy hàm số y=2018πx2+1 nghịch biến trên (−¥;0) và đồng biến trên (0;+¥). Mệnh đề A sai 


Câu 17:

Cho hàm số y= f(x) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) , nghịch biến trên các khoảng (−¥;0) và (1;+¥) .


Câu 19:

Tìm đạo hàm của hàm số y=log22x+1.

Xem đáp án

Đáp án là D 

Ta có: y'=2x+1'2x+1.ln2=22x+1.ln2


Câu 20:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=x1xm nghịch biến trên khoảng ;2.

Xem đáp án

Đáp án là C 

Tập xác định : D = R \{m}

Ta có :  y'=1mxm2

Hàm số nghịch biến trên khoảng (−¥;2) khi và chỉ khi y' <0, "x < 2, tức là : 1m<0m2m2 . Vậy tập giá trị m cần tìm là [2; +)


Câu 21:

Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng a2. Thể tích khối nón là :

Xem đáp án

Đáp án là B

Mặt phẳng đi qua trục của hình nón cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông cân SAB có cạnh huyền AB=a2.

Gọi O là tâm của đường tròn đáy, O chính là trung điểm của AB .

Bán kính đường tròn đáy R=OA=AB2=a22 .

Đường cao hình nón SO=AB2=a22.

Thể tích khối nón: V=13.π.R2.h=13.π.a222.a22=π212a3


Câu 22:

Cho hàm số y=sin2x. Mệnh đề  nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Ta có y=sin2xy'=2sinx.cosx=sin2xy''=2cos2x

4y+y''=4sin2x+2cos2x

=4sin2x+212sin2x=2


Câu 23:

Cho các hàm số lũy thừa y=xα,y=xβ,y=xγ có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án là C

Từ đồ thị hàm số ta có

Hàm số y =  xα nghịch biến trên (0;+) nên a < 0.

Hàm số y = xβ , y = xγ đồng biến trên (0; +) nên .

Đồ thị hàm số y = xβ nằm phía trên đồ thị hàm số y = x khi x >1 nên b >1.

Đồ thị hàm số y = xγ nằm phía dưới đồ thị hàm số y = x khi x >1 nên g <1.

Vậy a < 0 < g < 1 < b


Câu 24:

Cho hàm số y=2018x1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án là A 

Ta có

 limx+y=limx+2018x1=0;

limxy=limx2018x1=0

vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 .

limx1y=limx12018x1=;

limx1+y=limx1+2018x1=+

 vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x =1.


Câu 25:

Cho hàm số y= f(x) liên tục trên \1 có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x)

Xem đáp án

Đáp án là D

Từ BBT ta có

limx+y=1;limxy=1 do đó đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là

y = 1; y =−1.

limx1y=+;limx1y= do đó đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là x =1. Vậy tổng số có 3 đường tiệm cận


Câu 31:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA=2a. Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ACM

Xem đáp án

Đáp án là D

+ Gọi O là giao điểm của AC,BD

MO \\ SB SB \\ ACM

d  SB,ACM = d B,ACM = d D,ACM  .

+ Gọi I là trung điểm của AD ,

MI\\SAMIABCDd   D,ACM   =2d   I,ACM .

+ Trong ABCD: IK AC  (với K  AC ).

+ Trong MIK: IH MK  (với H MK ) (1)  .

+ Ta có: AC  MI ,AC  IK  AC  MIK

  AC  IH (2) .

Từ 1 và 2 suy ra

IH  ACM  d  I ,ACM  = IH  .

+ Tính IH ?

- Trong tam giác vuông MIK. : IH=IM.IKIM2+IK2.

- Mặt khác: MI=SA2=a,IK=OD2=BD4=a24

IH=aa24a2+a28=a3

Vậy  d   SB,ACM=2a3.

Lời giải khác


Câu 38:

Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4, 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên là:

Xem đáp án

Đáp án là B 

Gọi O1;O2;O3 lần lượt là tâm của 3 mặt cầu và A ,B,C lần lượt là hình chiếu của 3 tâm trên mặt phẳng đã cho.

Suy ra:

AH=R2;O1H=R1R2;O2H=AB;

O1O2=R1+R2 

Xét tam giác vuông O1O2H: O1O22=O1H2+AB2

R1+R22=R1R22+AB2 

R1.R2=AB24

Tương tự: R2.R3=BC24;R1.R3=AC24R1.R2.R3=3


Câu 41:

Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16cm3. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.

Xem đáp án

Đáp án là D 

Ta có VA.MNP=VS.MNP (do M là trung điểm của SA ,

nên d (A, MNP) = d (S ,MNP) . Mà  

VS.MNPVS.ABC=SMSA.SNSB.SPSC=18VS.MNP=18VS.ABC=2


Câu 43:

Cho a,b là các số thực và hàm số f(x)=alog2019(x2+1+x)+bsinx.cos(2018x)+6. Biết f(2018ln2019)=10 . Tính P=f2019ln2018.

Xem đáp án

Đáp án là B 

Xét hàm số gx=fx6

=alog2019x2+1+x+bsinx.cos2018x

Do  x2+1+x>x+x0 nên hàm số g(x)

có tập xác định D = .

Ta có: xDxD và

gx=alog2019x2+1+x+bsinx.cos2018x

gx=alog2019x2+1xbsinx.cos2018xgx=alog20191x2+1+xbsinx.cos2018xgx=alog2019x2+1+xbsinx.cos2018xgx=gx.

Vậy hàm số g (x) là hàm số lẻ.

Lại có:

 2018ln2019=2019ln2018g2018ln2019=g2019ln2018f2018ln20196=f2019ln20186106=f2019ln2018+6f2019ln2018=2


Câu 49:

Cho hai vectơ a,b thỏa mãn: a=4;b=3;ab=4 . Gọi α là góc giữa hai vectơ a,b . Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

Đáp án là D 

Ta có  ab=4ab2=16

a2+b22ab=16

 2ab=a2+b216=42+3216=9

ab=92

Từ đó suy ra cosa,b=abab=38.


Bắt đầu thi ngay