125 câu trắc nghiệm Sóng cơ và Sóng âm nâng cao (P2)
-
10103 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10Hz, biên độ sóng không đổi là 4cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường S cm thì sóng truyền thêm được quãng đường 25cm. Tính S
Đáp án: D
HD Giải: = 0,1s. Thời gian phần tử dao động t = d/v = 25/100 = 0,25 s = 2,5T
Quãng đường phần tử dao động đi được là S = 8A + 2A = 10A = 40 cm
Câu 2:
Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là
Đáp án: D
HD Giải: Thời gian sóng truyền từ O đến M là t = 1,4/2 = 0,7s. Thời gian để M đi từ VTCB lên đến điểm cao nhất là T/4 = 0,5 s. Thời gian cần tìm là 0,7 + 0,5 = 1,2s
Câu 3:
Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2s biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điển N thấp hơn vị trí cân bằng 2cm là
Đáp án: C
HD Giải: Thời gian sóng truyền từ O đến M là t = 1,4/2 = 0,7s. Thời gian để M đi từ VTCB lên đến điểm N thấp hơn VTCB 2 cm là
Thời gian cần tìm là 0,7 + 1,13 = 1,83 s
Câu 4:
Một sóng cơ lan truyền Trong một môi trường với tốc độ 100cm/s và tần số 20Hz, biên độ sóng không đổi là 4cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 72cm thì sóng truyền thêm được quãng đường bằng
Đáp án: D
HD Giải: Quãng đường phần tử đi được là 72 cm = 18A = 4.4A + 2A suy ra thời gian phần tử chuyển động là 4,5T = 0,225 s. Quãng đường sóng truyền được là S = 100.0,225 = 22,5 cm
Câu 5:
Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm to, một rung chuyển ở O, tạo ra hai sóng cơ (một sóng dọc và một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000m/s và 5000m/s. Khoảng cách OA bằng
Đáp án: A
HD Giải:
<=> OA = 66666m = 66,7km
Câu 6:
Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6 cm trên đường thẳng qua O luôn cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng thỏa mãn m/s. Tốc độ tuyền sóng trên mặt nước nhận giá trình trị nào sau dưới đây?
Đáp án: B
HD Giải: Hai điểm dao động cùng pha
=>
Vì 0,4 m/s v 0,6 m/s suy ra k = 2, v = 48 cm/s
Câu 7:
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
Đáp án: A
HD Giải: Hai điểm dao động cùng pha
=>
Vì 70cm/s v 80cm/s suy ra k = 6, v = 75 cm/s
Câu 8:
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
Đáp án: D
HD Giải: Hai điểm dao động ngược pha
=> = 16(k + 0,5)
Vì 48Hz v 64Hz suy ra k = 3, f = 56Hz
Câu 9:
Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33Hz đến 43Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
Đáp án: C
HD Giải: Hai điểm dao động ngược pha
=> = 16(k + 0,5)
Vì 33Hz v 43Hz suy ra k = 2, f = 40Hz
Câu 10:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là
Đáp án: B
HD Giải: Hai điểm dao động ngược pha
=>
Vì 0,7m/s v 1m/s suy ra k = 2, v = 80 cm/s
Câu 11:
Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số ƒ = 30Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó Trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ truyền sóng là
Đáp án: A
HD Giải: Hai điểm dao động ngược pha
=>
Vì 1,6m/s v 2,9m/s suy ra k = 1, v = 2 m/s
Câu 12:
Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ v = 4m/s, tần số sóng thay đổi từ 22Hz đến 26Hz. Điểm M trên dây, cách nguồn 28cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là
Đáp án: C
HD Giải: Hai điểm dao động vuông pha
=>
Vì 22 Hz v 26 Hz suy ra k = 3, f = 25 Hz, = 16cm
Câu 13:
Một sóng cơ học có tần số ƒ = 50Hz, tốc độ truyền sóng là v = 150cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
Đáp án: D
HD Giải: = 3cm. Hai điểm dao động ngược pha cách nhau nửa bước sóng, M ngược pha với N, giữa M và n có 2 điểm ngược pha với M (tức đồng pha với N) nên khoảng cách MN = = 7,5cm
Câu 14:
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3cm. Biên độ sóng bằng
Đáp án: C
HD Giải:
Độ lệch pha của M và N là
Từ vòng tròn biểu thị dao động cho hai điểm M và N ta thấy
Câu 15:
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/12. Tai một thời điểm nào đó M có li độ 3cm và N có li độ - 3cm . Tính giá trị của biên độ sóng
Đáp án: C
HD Giải: Giả sử sóng truyền từ M đến N nên dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N là:
=>
=>
=>
=> A = 6cm
Câu 16:
Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/3. Tại một thời điểm nào đó M có li độ 6cm và N có li độ - 6cm. Tính giá trị của biên độ sóng
Đáp án: C
HD Giải: Giả sử sóng truyền từ M đến N nên dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N là:
= 6
=>
=>
= -6
=> = -6
=> A = 4 cm
Câu 17:
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = –3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là
Đáp án: B
HD Giải:
Độ lệch pha của M và N là: (M sớm pha hơn N)
Sử dụng vòng tròn biểu diễn dao động ta được thời điểm mà uM = +A sau đó là: t2 = T/12
Câu 18:
Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 7cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. gần giá trị nào nhất sau đây?
Đáp án: C
HD Giải: Hai phần tử gần nhau nhất có độ lớn li độ A/2 chuyển động ngược chiều nhau cách nhau => λ = 21
=> = 0,239
Câu 19:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét).
Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
Đáp án: D
HD Giải: A = 5 cm, từ 30 đến 60 cm có 6 ô nên chiều dài mỗi ô là (60 – 30)/6 = 5 cm. Bước sóng bằng 8 ô nên λ = 40cm. Trong thời gian 0,3 s sóng truyền đi được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường 15 cm nên tốc độ truyền sóng là = 50cm/s
Chu kì = 0,8s, tần số góc = 2,5p rad/s
Tại t2, N qua VTCB và nằm ở sườn trước nên nó đang đi lên với vận tốc cực đại và vận tốc dương:
= 2,5p.5 = 39,3 cm/s
Câu 20:
Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(20πt)mm. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5cm và 13,5cm có biên độ dao động là
Đáp án: B
HD Giải:
nên tại M dao động với biên độ cực đại bằng 2.2 = 4mm
Câu 21:
Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15Hz, v = 30cm/s. Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)
Đáp án: D
HD Giải: = 2cm, với d1 = 20 cm, d2 = 25 cm ta có d2 – d1 = 5 = 2,5λ nên N dao động với biên độ cực tiểu
Câu 22:
Hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πtcm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là
Đáp án: A
HD Giải: = 2cm
= 4cos(100πt – πd)
Câu 23:
Hai mũi nhọn S1 S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số ƒ = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = acos(2πƒt). Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d = 8cm
Đáp án: A
HD Giải: = 0,8cm
= 2acos(200πt – 20π)
Câu 24:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 50cm/s. Hỏi tại vị trí M cách nguồn 1 một đoạn d1 = 17,5cm và cách nguồn 2 một đoạn d2 = 25cm, là điểm cực đại hay cực tiểu, cực đại hay cực tiểu số mấy?
Đáp án: D
HD Giải: = 5cm, d2 - d1 = 7,5 = 15λ suy ra tại M là cực tiểu số 2
Câu 25:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là 10Hz. M là một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là d1 = 25cm và cách nguồn 2 là d2 = 35cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước
Đáp án: C
HD Giải: Do giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nửa nên tại M là đường cực đại số 2
Suy ra d2 - d1 = 10 = 2λ => λ = 5cm
v = λf = 5.10 = 50cm/s