175 câu trắc nghiệm lý thuyết Dao động và sóng điện từ cực hay có lời giải (P6)
-
9516 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?
Đáp án B
Hoạt động xem thời sự truyền hình qua vệ tinh là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Câu 2:
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
Đáp án C
Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li.
Câu 3:
Hoạt động nào sau đây là kết quả của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?
Đáp án A
Câu 6:
Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, véc tơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Khi đó véc tơ cảm ứng từ
Đáp án B
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ và véc tơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ
Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véc tơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam
Câu 8:
Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền hình K+ thuộc dải
Đáp án C
Câu 10:
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
Đáp án D
+ Trong sơ đồ khối của máy thu và phát thanh đơn giản đều có anten.
Câu 11:
Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ:
Đáp án D
+ Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường luôn dao động cùng pha nhau → D sai
Câu 12:
Biến điệu sóng điện từ là:
Đáp án C
+ Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ và sóng cơ
Đáp án C
+ Chỉ sóng điện từ truyền được trong chân không, sóng cơ không truyền được trong chân không C sai.
Câu 14:
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
Đáp án A
+ Trơng sơ đồ của máy phát thanh không có mạch tách sóng.
Câu 15:
Biến điệu sóng điện từ là
Đáp án D
+ Biến điện sóng điện tử là trộn sóng điện từ cao tần với sóng điện từ âm tần
Câu 16:
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án A
+ Sóng điện từ không chỉ lan truyền được trong môi trường đàn hồi mà còn lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 17:
Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
Đáp án C
+ Chỉ sóng điện từ lan truyền được trong chân không, sóng cơ chỉ lan truyền được trong các môi trường đàn hồi.
Câu 18:
Khi nói về sóng điện từ, điều nào sau đây sai ?
Đáp án A
+ Sóng điện từ là sóng ngang A sai
Câu 19:
Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
Đáp án A
+ Biến điện sóng điện từ là trộn sóng điện từ cao tần với sóng điện từ âm tần.
Câu 20:
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất
Đáp án C
+ Chỉ có sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 21:
Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?
Đáp án D
+ Chỉ có sóng điện từ lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 22:
Sóng vô tuyến trong chân không có bước sóng dài 0,2 m là sóng
Đáp án A
+ Trong chân không, sóng vô tuyến có bước sóng là 0,2 m là sóng cực ngắn.
Câu 23:
Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do thì năng lượng
Đáp án A
+ Trong mạch dao động LC lí tưởng thì năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 24:
Chọn đáp án sai? Sóng mang
Đáp án D
+ Sóng mang dùng trong truyền thanh có bước sóng từ vài mét đến vài trăm mét
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
Đáp án C
+ Khác với sóng cơ, sóng điện từ có thể lan truyền được trong chân không C sai.
Câu 26:
Chọn phát biểu đúng.
Đáp án B
+ Trong sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng pha.