26 câu trắc nghiệm Máy phát điện xoay chiều, động cơ không đồng bộ ba pha cực hay, có đáp án
26 câu trắc nghiệm Máy phát điện xoay chiều, động cơ không đồng bộ ba pha cực hay, có đáp án
-
1747 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
26 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số của dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ:
- Ta có: f = np
⇒ n = f/p = 50/4 = 12,5 vòng/s = 750 vòng/phút.
Câu 2:
Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải mắc hình sao có dây trung hòa, khi một pha tiêu thụ điện bị hở thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại:
Vì tải mắc hình sao có dây trung hòa, nên các pha độc lập nhau.
- Do đó khi một pha tiêu thụ điện bị hở thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại không bị ảnh hưởng, tức là không thay đổi.
Câu 3:
Một máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động (V). Tốc độ quay của roto là 1500 vòng/ phút. Số cặp cực của roto là:
- Ta có: f = 50Hz = p.n với n = 1500/60 = 25 vòng/s
- Suy ra: n = f/p = 50/25 = 2 cặp cực
Câu 4:
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 , tiêu thụ công suất P = 32 W với hệ số công suất cos = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đường dây nơi máy phát là:
- Ta có:
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát điện là :
Câu 5:
Một động cơ không đồng bộ ba pha đang hoạt động có tải. Biết roto quay với tần số là f và chu kì của dòng điện là T. So sánh T và f ta thấy:
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, roto quay với tốc độ góc ω < ωđiện ⇒ 1/f > Tđiện = T
Câu 6:
Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây quấn là 20 . Mắc động cơ vao mạng điện xoay chiều ó điện áp hiệu dụng là 220 V. Giả sử hệ số công suất của động cơ là cos= 0,85 không thay đổi, hao phí trong động cơ chỉ dol tỏa nhiệt. Công suất cơ cực đại mà động cơ có thể sinh ra là
- Phương trình (*) có dạng phương trình bậc 2 đối với I.
- Để phương trình có nghiệm thì:
Câu 7:
Khi máy phát điện ba pha hoạt động, ở thời điểm suất điện động ở một cuộn dây đạt giá trị cực đại e1 = Eo thì suất điện động ở hai đầu cuộn dây còn lại là:
Ta có:
- Khi e1 = E0; ωt = 2kπ , thay vào biểu thức tính e2 và e3 ta có kết quả:
Câu 8:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối 2 cực của máy với cuộn dây thuần cảm. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là I. Hỏi khi roto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bao nhiêu?
- Khi mạch ngoài của máy phát nối với cuộn cảm thì dòng điện qua cuộn cảm không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto → khi roto quay với tốc độ n và 3n thì dòng trong mạch luôn là I.
Câu 9:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha:
- Máy phát điện xoay chiều có ba phần gồm ba cuộn dây (phần ứng) mắc trên một vành tròn tại ba vị trí đối xứng, trục của ba vòng dây lệch nhau một góc 120°
- Nam châm (phần cảm) quay quanh một trục đóng vai trò là roto.
Câu 10:
Một máy phát điện xoay chiều có điện trở không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện nối tiếp với ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
- Cường độ dòng điện mạch ngoài:
- Khi tốc độ quay của roto tăng lên gấp đôi thì dòng điện hiệu dụng tăng lên 4 lần:
Câu 11:
Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực, quay đều với tốc độ n vòng/phút, với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f Hz. Hệ thức nào sau đây đúng
- Tần số của dòng điện do máy phát ra:
Câu 12:
Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu
- Tốc độ quay của roto:
Câu 13:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng:
- Tần số của suất điện động:
Câu 14:
Rô to của một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cực từ và quay với tốc độ n vòng/phút. Hai cực phần ứng của máy mắc với một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Điện trở trong của máy không đáng kể
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng I qua tụ theo tốc độ quay của rô to khi tốc độ quay của rô to biến thiên liên tục từ n1 = 150 vòng/phút đến n2 = 1500 vòng/phút.
Biết rằng với tốc độ quay 1500 vòng/phút thì suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát tương ứng là E. Giá trị E là:
- Ta có:
Câu 15:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng V.Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là mWB. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây là:
Ta có
Câu 16:
Đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là nam châm điện một cặp cực. Thay đổi tốc độ quay của rôto. Khi rôto quay với tốc độ 30 vòng/s thì dung kháng của tụ điện bằng R, khi quay với tốc độ 40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và khi quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị n là:
Với n = n1 , ta có ZC1 = R = 1 (ta chuẩn hóa R=1 )
- Khi n = n2 = 4.n1/3 ⇒ ZC2 = 3/4 , điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại:
- Khi n = n3 (giả sử gấp a lần n1 ), cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại:
- Thay kết quả cuân hóa vào phương trình trên, ta được:
Câu 17:
Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức V . Nếu rô to quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là:
- Từ phương trình suất điện động ta có:
- Ta có:
Câu 18:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, trên mỗi cuộn dây của stato có suất điện động cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời ở cuộn dây thứ nhất triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ hai và cuộn dây thứ 3 tương ứng là e2 và e3 thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
- Biểu diễn vecto các suất điện động:
→ Khi E1 bị triệt tiêu thì:
- Ta có tích số:
Câu 19:
Hai đầu ra của máy phát điện xoay chiều 1 pha được nối với một đoạn mạch nối tiếp gồm tụ điện và điện trở thuần. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát Khi rô to quay với tốc độ 600 vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 ≈ 3,16 A Khi rô to quay với tốc độ 1200 vòng/phút thì cường độ dòng điện trong mạch là I2 = 8 A Khi rô to quay với tốc độ 1800 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng gần nhất với giá trị nào sau đây ?
- Khi roto quay với tốc độ 600 vòng/phút, suất điện động của máy phát là E, ta chuẩn hóa: R1 = 1, ZC1 = n.
- Khi roto qua với tốc độ 1200 vòng/phút:
- Khi roto quay với tốc độ 1800 vòng /phút thì:
Câu 20:
Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức V. Giá trị cực đại của suất điện động này là:
- Giá trị cực đại của suất điện động:
Câu 21:
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu một cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 và độ tự cảm L. Biết rôto của máy phát có một cặp cực, stato của máy phát có 20 vòng dây và điện trở thuần của cuộn dây là không đáng kể. Cường độ dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Kết quả thực nghiệm thu được như đồ thị trên hình vẽ.
Giá trị của L là:
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:
- Từ đồ thị ta xác định được hai cặp giá trí tương ứng của x và y:
⇒ Ta có hệ:
Câu 23:
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định, suất điện động cảm ứng cực đại trên mỗi pha là E0 . Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đạt cực đại thì suất điện động cảm ứng trên hai cuộn còn lại là e2 và e3 có giá trị là:
- Giả sử suất điện động trong cuộn dây thứ nhất là: e = E0.cos (ωt) thì suất điện động trong hai cuộn dây kia là:
- Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đại cực đại thì tức là e = 0. (vì e sớm pha hơn từ thông một góc 90 độ) nên ta có:
Câu 24:
Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại I0 thì dòng điện qua hai pha kia sẽ có cường độ
- Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại I0 thì dòng điện qua hai pha kia sẽ có cường độ bằng I0/2, ngược chiều với dòng trên.
Câu 25:
Tại thời điểm t, suất điện động ở một cuộn dây của máy phát điện xoay chiều 3 pha là thì suất điện động ở 2 cuộn dây còn lại có giá trị là:
- Ta có giản đồ sau:
- Từ giản đồ ta có:
Câu 26:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha:
- Máy phát điện xoay chiều có ba phần gồm ba cuộn dây (phần ứng) mắc trên một vành tròn tại ba vị trí đối xứng, trục của ba vòng dây lệch nhau một góc 120°.
- Nam châm (phần cảm) quay quanh một trục đóng vai trò là roto.