27 câu trắc nghiệm Vật Lí 12 Chương 4 cực hay, có đáp án
-
2022 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại của bản tụ điện là Q0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là
- Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là:
Câu 2:
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,15sin2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 2 F. Điện áp cực đại trên tụ điện là
Ta có
Câu 3:
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 F. Biết năng lượng dao động của mạch là W = J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
- Ta có:
- Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại.
- Do đó i = 0,2cos(2,5.104t) (A)
Câu 4:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất s thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong mạch dao động. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là:
- Tại t = 0, q = Q0, i = 0
- Tại t = 5.10-7s, WL = WC = 0,5W
Câu 5:
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 4sin2000t (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 0,25 F. Năng lượng cực đại của tụ điện là:
Ta có
Câu 6:
Mạch dao động LC, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây là 5 mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
Ta có
Câu 7:
Một mạch dao động của máy thu vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm thuần với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C bằng:
Ta có
Câu 8:
Một mạch dao động của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 12 H với điện trở không đáng kể và một tụ điện có điện dung có thể điều chỉnh được. Để thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ 10 m tới 160 m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị trong khoảng từ:
- Ta có:
- Để thu được các sóng vô tuyến có bước sóng từ 10 m tới 160 m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị trong khoảng từ 2,35 pF tời 600 pF.
Câu 9:
Một mạch dao động điện từ lý tưởng, tụ có điện dung C = 0,2 đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0 = 13 V. Biết khi hiệu điện thế trên tụ là 12 V thì cường độ dòng điện trong mạch 5 mA. Chu kì dao động riêng của mạch bằng
- Năng lượng của mạch dao động:
→ Chu kì của mạch LC:
Câu 10:
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 8 nF và cuộn cảm L = 8 mH. Nạp điện cho tụ điện đến điện áp 6 V rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại bằng
- Nạp điện cho tụ đến điện áp 6V → U0 = 6V.
Câu 11:
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 30 µH, một tụ điện có C = 3000 pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
- Năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động của mạch phải có công suất bằng công suất tỏa nhiệt trên điện trở:
Câu 12:
Trong mạch LC lý tưởng, điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm lần lượt là Q0 = C và I0 = 10 A. Lấy = 3,14. Bước sóng điện từ do mạch bắt được nhận giá trị nào sau đây?
- Tần số góc của mạch dao động:
→ Bước sóng mà mạch bắt được:
Câu 13:
Mạch dao động LC gồm tụ C = 200 nF và cuộn thuần cảm L = 2 mH. Biết cường độ dòng điện cực đại trên L là I0 = 0,5 A. Khi cường độ dòng điện trên L là i = 0,4 A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
- Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ:
→ Hiệu điện thế trên hai bản tụ khi i = 0,4 A là:
Câu 14:
Trong một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 800 . Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là:
- Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là:
- Năng lượng từ trường trong mạch giảm từ cực đại đến còn một nửa trong khoảng thời gian:
Câu 15:
Một mạch chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,1 mH và tụ điện có điện dung thay đổi được từ 10 pF đến 1000 pF. Máy thu có thể thu được tất cả các sóng vô tuyến có dải sóng nằmg trong khoảng:
Ta có
Câu 16:
Mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với biểu thức của cường độ dòng điện theo thời gian là (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12 . Điện tích cực đại của tụ điện là:
- Tại t = 0, i = 0,5I0 và đang tăng, dòng điện đổi chiều khi i = 0 A, tương ứng với:
- Điện tích cực đại trên bản tụ:
Câu 17:
Mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm thuần L = 50 mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 0,1 A. Tại thời điểm năng lượng điện trường trong mạch bằngJ thì cường độ dòng điện tức thời có độ lớn là
- Năng lượng của mạch:
Câu 18:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là nC. Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
- Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
→ Cường độ dòng điện trong mạch khi q = 4,8 nC.
Câu 19:
Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống. Gọi E0 là cường độ điện trường cực đại trong tụ điện, B0 là cảm ứng từ cực đại trong ống dây. Tại thời điểm cường độ điện trường trong tụ là 0,5E0 thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn bằng
- Trong mạch dao động LC thì cường độ điện trường E trong tụ biến thiên vuông pha với cảm ứng từ B trong lòng ống dây.
→ Khi E = 0,5E0 thì:
Câu 20:
Cho một tụ điện có ghi 220V – 20nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
- Điện tích Q mà tụ nạp được là:
- Điện tích cực đại mà tụ nạp được là:
- Ta có:
Câu 21:
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Khi mạch hoạt động thì phương trình của dòng điện trong mạch có biểu thức A và tại một thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 2mA thì điện tích của tụ điện trong mạch có độ lớn. Phương trình của điện tích của tụ điện trong mạch là
- Vì i và q vuông pha nên ta có:
- Từ biểu thức ta có ω =106 rad/s
- Thay số vào biểu thức tìm được: q0 = 4.10-9
- Pha ban đầu của q trễ π/2 so với i nên biểu thức của điện tích q là:
Câu 22:
Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977 999 xxx vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất. Học sinh A đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977 999 xxx. Kết quả học sinh A nhận được là
- Trong chân không chỉ có sóng điện từ truyền được còn sóng âm không truyền được.
- Do đó khi A đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977 999 999 thì sóng điện từ do Iphone X phát ra truyền đến được điện thoại trong bình, tức là liên lạc được. Khi chuông của điện thoại đổ, vì nằm trong bình chân không nên sóng âm đó không thể truyền ra ngoài tới tai A
⇒ không nghe thấy nhạc chuông dù bật ở mức âm lượng lớn nhất.
Câu 23:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625 và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5thì cường độ dòng điện trong mạch là mA. Độ tự cảm của cuộn dây là:
- Do u và i dao động vuông pha ⇒ tại mọi thời điểm ta có:
Câu 24:
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì mạch dao động với tần số 30 MHz, khi C = C1 + C2 thì mạch dao động với tần số 24 MHz, khi C = 4C2 thì mạch dao động với tần số là
- Tần số của mạch dao động LC được tính theo công thức:
- Khi C = C1 thì:
- Khi C = C1 + C2 thì:
- Từ đó suy ra:
- Thay số vào ta tính được tần số khi C = 4C2 là f = 20MHz
Câu 25:
Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u (V), khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 4mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u/2 (V). Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là:
- Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u (V)
- Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 4mA thì điện áp giữa hai đầu tụ là u/2 (V)
- Thay (1) vào (2) ta được:
Câu 26:
Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, véctơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. Khi đó véctơ cảm ứng từ
Trong quá trình truyền sóng điện từ, véctơ cường độ điện trường, véctơ cảm ứng từ và véctơ vận tốc truyền sóng lập với nhau thành một tam diện thuận
- Hoặc có thể dùng quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải sao cho ngón cái chỉ chiều truyền sóng, chiều khum của các ngón tay chỉ chiều quay từ véctơ cường độ điện trường đến véctơ cảm ứng từ
- Do đó, tại thời điểm t, cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Tây thì véctơ cảm ứng từ cũng có độ lớn cực đại (vì cùng pha) và hướng về phía Nam.
Câu 27:
Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện biến thiên với tần số góc bằng . Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
- Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha π/2 so với điện lượng.
- Nên khi ban đầu cường độ dòng điện cực đại thì điện lượng bằng 0, cường độ dòng điện đang giảm thì q đang tăng.