270 bài tập Dao động và sóng điện từ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
-
7584 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
Đáp án C
Điện trường xoáy có các đường sức là các đường cong kín
Câu 5:
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xung quanh đó xuất hiện một điện trường
Đáp án C
Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy mà đường sức điện trường là những đường cong kín, không có điểm khởi đầu và điểm kết thúc
Câu 6:
Trong mạch chọn sóng vô tuyến, khi chọn được sóng thì xảy ra hiện tượng
Đáp án A
Trong mạch chọn sóng khi chọn được sóng thì sẽ xảy ra cộng hưởng: tần số sóng tới bằng tần số riêng của mạch dao động.
Câu 8:
Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch được tính bởi công thức
Đáp án C
Câu 9:
Sóng âm và sóng điện từ không có cùng tính chất nào sau đây?
Đáp án B
Sóng âm là sóng cơ, sóng cơ không truyền được trong chân không
Câu 10:
Trong sóng điện từ
Đáp án D
Trong dao động sóng điện từ tại một điểm, dao động điện trường cùng pha với dao động từ trường
Câu 16:
Trong hệ thống phát thanh và hệ thông thu thanh hiện đại đều phải có bộ phận
Đáp án A
Trong hệ thống phát thanh và hệ thông thu thanh hiện đại đều có bộ phận khuếch đại
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường biến thiên và từ trường biến thiên ?
Đáp án D
Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn cùng pha.
Câu 26:
Sóng ngắn dùng trong truyền thông vô tuyến là sóng
Đáp án D
Sóng ngắn là sóng bị phản xạ liên tiếp nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất nên có thể truyền đi rất xa
Câu 28:
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
Đáp án A
Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch tách sóng.
Mạch tách sóng chỉ có ở máy thu sóng
Câu 30:
Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
- Nguồn phát sóng điện từ: (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo ra một điện trường hoặc từ trường biến thiên (tia lửa điện, dây dẫn điện xoay chiều, cầu dao đóng ngắt mạch điện…).
- Trong vùng không gian có từ trường biến thiên theo thời gian thì trong vùng đó xuất hiện một điện trường xoáy.
- Tương tự, điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường. Nên nếu nói tại một nơi có một điện trường "không đều" thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy là không đúng
Câu 32:
Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
Đáp án B
Điều khiển tivi từ xa hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện và sự bức xạ sóng điện từ (tia hồng ngoại)
Câu 34:
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây
Đáp án B
Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ học thì không