Thứ năm, 13/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 290 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực sát đề thi Đại học có lời giải

290 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực sát đề thi Đại học có lời giải

290 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực sát đề thi Đại học có lời giải (P2)

  • 6247 lượt thi

  • 35 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(πt - 5π/6) cm. Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó Δt < 2015T) thì tốc độ của chất điểm là 10π2 cm/s. Giá trị lớn nhất của Δt là

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức: .

Khi tốc độ của chất điểm là 10π2 cm/s thì x = 102 cm

+ Tại thời điểm t1 vật ở vị trí cân bằng với x = 0

Thời gian lớn nhất để vật lại đạt được vị trí có x = 102cm với

Dt < 2015T tương ứng với vị trí của điểm A nên:


Câu 2:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động điều hòa thì vecto gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.


Câu 3:

Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là

Xem đáp án

 Đáp án B

 

Trong 1T vật đi được quãng đường S = 4A = 20 cm

® Trong 2,5T vật đi được quãng đường S’ = 10A = 50 cm.


Câu 6:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án D

Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu.

+ Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo

F = k.Dl’ = 100.0,07 = 7 N

+ Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên.


Câu 7:

Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 400 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng 1 lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m bằng 1 lực theo phương ngang để nó chạy đều với tốc độ u = 50 cm/s. M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi nó tạm dừng lần đầu? Biết ván đủ dài. Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Đán áp A

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn thứ nhất: khi vật m trượt trên vật M, lực mà sát trượt luông không đổi, ta có thể xem chuyển động của M như dao động của vật vật chịu tác dụng của lực không đổi.

Khi đó vật M sẽ tiến về vị trí cân bằng O, với cm và tốc độ cực đại có thể đạt được khi đến O là

+ Giai đoạn thứ hai: trong quá trình dao động đến vị trí cân bằng O, M đi qua A, lúc này vận tốc của M tăng lên đúng bằng u = 50 cm/s, chuyển động tương đối giữa M và m là không còn, lực ma sát giữa chúng là lực ma sát nghỉ. Hai vật dính chặt vào nhau chuyển động với cùng vận tốc u = 50 cm/s.

+ Giai đoạn thứ 3: Hệ hai vật cùng chuyển động với vận tốc 50 cm/s đến O, lúc này lực đàn hồi lớn hơn lực ma sát nghỉ, vật M chậm dần và có sự chuyển động tương đối giữa M và m, bây giờ vật M được xem là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực không đổi như giai đoạn thứ nhất. Vật M sẽ dừng lại tại biên 

Vậy tổng quãng đường M đi được là 8 + 5 = 13 cm.


Câu 8:

Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động vớiMột vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số góc dao động của vật chính bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức -> ω = 10π rad/s

® f = 5 Hz và T = 0,2 s.


Câu 9:

Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 10:

Vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Phương trình dao động là:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta có:

* Biên độ của dao động là A = 2 cm

* Chu kì của dao động T = 0,4 s ->

 

* Tại t = 0 thì x = 0 và đang đi về phía âm nên

 

® Phương trình dao động là:

 


Câu 12:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Vì lò xo treo thẳng đứng và có thời gian bị nén nên A > Dl.

+ Thời gian lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi ứng với vật dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng (tại A) và từ B về VTCB.

+ Thời gian lò xo bị nén ứng với vật dao động từ A đến B.


Câu 13:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

 Đáp án D

Gọi O1 là vì trí cân bằng của lò xo nếu không có giá đỡ

 

Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống ® lực quán tính F hướng lên.

+ Gọi vị trí cân bằng mới là O2 thì

 

® OO2 = 4 cm.

+ Khi giá đỡ xuống tới O2 thì vật và giá đỡ tách ra nên:

* Vận tốc của vật và giá đỡ tại O2 là:

 m/s

* Li độ của vật là: x = - 1 cm

Thời gian vật đi từ vị trí x = -1 cm đến A = 3 cm tương ứng với góc j

Quãng đường giá đỡ M đi được từ O2 trong thời gian trên là:

 d = S - O2A = 7,2 - 4 = 3,2 cm » 3 cm


Câu 15:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 < 150). Ý nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Chu kì con lắc đơn là:

 

T không phụ thuộc vào biên độ dao động.


Câu 16:

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong khoảng thời gian t = T4 thì vật có thể chuyển động từ vị trí ±A ® VTCB hoặc từ VTCB ® ±A hoặc từ vị trí 


Câu 18:

Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình  (cm) và x2 = A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị nhỏ nhất thì A2 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

+ vmax = ωA

Để vmax đạt giá trị nhỏ nhất thì Amin.

+ Thay các giá trị A2 vào (1) ta thấy với A2 = 7,5 cm thì Amin


Câu 20:

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Vận tốc của vật có biểu thức là

Xem đáp án

Đáp án B

Biểu thức của vận tốc là:


Câu 24:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Tại thời điểm giữ, lò xo dãn 1 đoạn Dl0, khi đó phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ có độ dãn l.

+ Vì T1 = 2T2 => k2 = 4k1.

+ Phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ là

 

+ Ta xem như lò xo bị cắt nên:

 

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

+ Áp dụng công thức độc lập ta có:

 

Gần với giá trị của đáp án A nhất.


Câu 25:

Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:

Xem đáp án

Đáp án A

Để Amin thì cosφ = -1φ =φ2-φ1= (2k +1)π

 


Câu 28:

Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = –A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Quãng đường chất điểm đi từ x = A đến

+ Thời gian chất điểm đi quãng đường trên tương ứng là:

* Đi từ x = A đến x = 0 mất

 

* Đi từ x = 0 đến 

 


Câu 31:

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ

Xem đáp án

ĐĐáp án B

TTa có:

KKhi đưa con lắc lên cao thì g giảm nên f sẽ giảm

 


Câu 32:

Dao động tắt dần

Xem đáp án

Đáp án D

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian


Câu 35:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đồ thị ta có thể thấy được chu kì của 2 dao động là T1 = T2 = 12 s

®

Xét với x1 ta thấy:

* Khi t = 0 thì x1 = 4 cm, khi t = 3 s =T4  thì x1'=-43cm ®

® x1 ^ x1® cm

* Vì tại t = 0 thì x1 = 4 cm và đang giảm nên 

+ Xét với x2 thì ta có:

* Từ t = 0 ® t = 2 s =


Bắt đầu thi ngay