Đề thi Vật lí 12 Học kì 2 năm 2020 - 2021 có đáp án (Đề 1)
-
4222 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án D.
Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn
Câu 2:
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hidro trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hidro?
Đáp án C
Câu 4:
Dung dịch fluorêxein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 μm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch fluorêxein là 75%. Số photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:
Đáp án B.
Giả sử trong khoảng thời gian t có N photon chiếu tới làm phát ra n photon thứ cấp.
Hiệu suất phát quang là:
Có n photon phát ra thì sẽ có n photon bị hấp thụ.
Do đó tỉ lệ photon bị hấp thụ là:
Câu 5:
Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
Đáp án B.
Ta có:
Câu 6:
Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là 1,2 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L=5mH. Điện dung của tụ điện và năng lượng điện từ của đoạn mạch tương ứng bằng:
Đáp án C
(1)
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
Do đó:
Câu 7:
Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được từ 20 pF đến 500 pF. Bước sóng ngắn nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là 25 m. Bước sóng dài nhất của sóng điện từ mà máy thu thu được là:
Đáp án B
Câu 8:
Trong hạt nhân nguyên tử có
Đáp án B.
Số khối A = 210
Số Proton: Z = 84
Số Notron: N = A – Z = 126
Câu 11:
Một khối chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 10h. Sau 30h khối lượng chất phóng xạ còn trong khối đó sẽ bằng bao nhiêu phần ban đầu?
Đáp án D.
Ta có:
Câu 12:
Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc thì ta quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là 0,3 mm và 0,2 mm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng gần nhất cùng màu với nó là:
Đáp án B.
Ta có: xS1 = K1.i1; xS2 = K2.i2
Vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm là những vân sáng thoả mãn:
Vân sáng gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với K1 = 2; K2 = 3.
Khi đó: xS1 = 2i1 = 2.0,3 = 0,6(mm)
Câu 13:
Một mẫu đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra và có độ phóng xạ lớn gấp 256 lần độ phóng xạ cho phép đối với nhà nghiên cứu. Sau 48 giờ thì mẫu đạt mức phóng xạ cho phép. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là:
Đáp án B.
Gọi H0 là độ phóng xạ của hạt nhân vừa được tạo ra; Hcp là độ phóng xạ cho phép:
Ta có:
Câu 14:
Trong thí nghiệm I-âng (Young) về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi dịch chuyển là:
Đáp án C.
Trước khi dịch chuyển
Sau khi dịch chuyển
Ta có:
Câu 16:
Chiếu một tia sáng màu vàng từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng vàng bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu đỏ, màu lục và màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia ló ra ngoài không khí là:
Đáp án D.
Với ánh sáng vàng có:
Như vậy, chỉ có tia đỏ ló ra ngoài không khí, vì các tia lục, tím đều bị phản xạ toàn phần
Câu 17:
Cho hằng số Planck h = 6,625. Js. Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. (m/s). Năng lượng của photon của một ánh sáng đơn sắc là 4,85.(J). Ánh sáng đơn sắc đó có màu:
Đáp án A
Là bước sóng ứng với ánh sáng tím
Câu 18:
Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300(V). Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6. (C); c = 3. (m/s); h = 6,625.J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
Đáp án A.
Ta có:
Câu 20:
Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 9cm thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách giữa hai ảnh S1S2 là 4,5mm. Khoảng cách giữa hai khe là:
Đáp án B.
Tiêu cự của thấu kính được tính từ công thức: , trong đó D là khoảng cách từ hai khe đến màn, l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính. Từ (1), ta có: l2 = D2 - 4Df = 6400 ⇒ l = 80cm
Độ phóng đại:
Từ đó:
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
Đáp án D
Câu 22:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M bằng
Đáp án C
Ở quỹ đạo dừng có bán kính R, lực Cu lông đóng vai trò là lực hướng tâm nên:
Suy ra tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M bằng:
Câu 23:
Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng (Young) cách nhau a = 0,5 mm. Màn quan sát cách hai khe một khoảng D = 1,0m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4 ≤ λ ≤ 0,76μm. Độ rộng của quang phổ bậc 1 thu được trên màn là:
Đáp án A.
Vị trí vân sáng đỏ và tím trong quang phổ bậc 1 là:
Độ rộng quang phổ bậc 1 là: Δx = xd - xt = 1,52 – 0,8 = 0,72(mm)
Câu 24:
Hạt nhân có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là
Đáp án B.
Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
E = Δ = 0,03038.931,5 = 28,29897(MeV)