Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán Chủ đề 1: Hàm số và ứng dụng có đáp án
DẠNG 4. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
-
281 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như Hình 1. Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) đồng biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 2:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị đạo hàm \(y = {f^\prime }(x)\) như Hình 1. Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) đồng biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 3:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị như Hình 1. Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) nghịch biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 4:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đồ thị đạo hàm \({\rm{y}} = {{\rm{f}}^\prime }({\rm{x}})\) như Hình 1. Hàm số \(y = f(x)\) nghịch biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 5:
Cho hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{ax}} + {\rm{b}}}}{{{\rm{cx}} + {\rm{d}}}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{d}} \in \mathbb{R})\) có đồ thị như Hình 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 6:
Cho hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + {\rm{bx}} + {\rm{c}}}}{{{\rm{mx}} + {\rm{n}}}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{m}},{\rm{n}} \in \mathbb{R})\) có đồ thị như Hình 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Câu 7:
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) đồng biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 8:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 9:
Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Chọn đáp án D
Câu 10:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 11:
Cho hàm số \({\rm{y}} = \frac{{{\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + {\rm{bx}} + {\rm{c}}}}{{{\rm{mx}} + {\rm{n}}}}({\rm{a}},{\rm{b}},{\rm{c}},{\rm{m}},{\rm{n}} \in \mathbb{R},{\rm{am}} \ne 0)\) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 12:
Cho hàm số \({\rm{y}} = {\rm{f}}({\rm{x}})\) có đạo hàm là \({{\rm{x}}^2} - 3{\rm{x}} + 2.\) Hàm số nghịch biến trên
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 13:
Cho hàm số \(y = f(x)\) có đạo hàm là \( - 2{x^2} - 3x - 1.\) Hàm số đồng biến trên
Xem đáp án
Chọn đáp án D