Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
-
393 lượt thi
-
85 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dựa vào mô hình động học phân tử, hãy giải thích hiện tượng: Mở lọ nước hoa và đặt ở một góc phòng kín, một lúc sau người trong phòng có thể ngửi thấy mùi nước hoa.
Nước hoa là một dung dịch gồm cồn, nước và các phân tử có mùi thơm. Khi mở lọ nước hoa, cồn có đặc tính nhẹ và bay hơi rất nhanh. Khi đó, chúng sẽ kéo theo những phân tử mùi thơm bay hơi cùng. Theo mô hình động học phân tử, các phân tử mùi thơm chuyển động hỗn loạn không ngừng, lan toả theo mọi phía. Sau một thời gian, chúng sẽ có ở khắp nơi trong phòng và người trong phòng sẽ ngửi được mùi nước hoa.
Câu 2:
Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?
Động năng của 1021 phân tử hydrogen:
\({W_{\rm{d}}} = {10^{21}} \cdot \frac{1}{2}m{v^2} = {10^{21}} \cdot \frac{1}{2} \cdot \left( {33,6 \cdot {{10}^{ - 28}}\;{\rm{kg}}} \right){(1900\;{\rm{m}}/{\rm{s}})^2} = 6,06\;{\rm{J}}\)
Đáp án: 6,06 J.
Câu 3:
Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thể lỏng và thể khí lần lượt là
+ Ở thể rắn, các phân tử rất gần nhau, khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử và các phân tử sắp xếp có trật tự chặt chẽ, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho chúng không di chuyển tự do mà chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định (Hình 1.1b).
+ Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, khoảng cách giữa các phân tử lớn gấp hàng chục lần kích thước của chúng, lực tương tác giữa các phân từ rất yếu (trừ trường hợp chúng va chạm nhau) nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn (Hình 1.1a).
+ Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn và nhỏ hơn khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn lực tương tác giưa các phân tử ở thể khí nên giữ được các phân tử không bị phân tán xa nhau. Lực tương tác này chưa đủ lớn như trong chất rắn nên các phân tử ở thể lỏng cũng dao động xung quanh vị trí cân bằng nhưng các vị trí cân bằng này không cố định mà luôn thay đổi (hình 1.1c).
Đáp án: B.
Câu 4:
Hình 1.2 là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tỉh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là:
+ Khi nung nóng liên tục một vật rắn kết tinh, nhiệt độ của vật rắn tăng dần. Khi nhiệt độ đạt đến nhiệt độ nóng chảy thì vật bắt đầu chuyển sang thể lỏng và trong suốt quá trình này nhiệt độ của vật không đổi.
Khi toàn bộ vật rắn đã chuyển sang thể lỏng, nếu tiếp tục cung cấp nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ tiếp tục tăng (đường 3).
+ Khi nung nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyển dần sang thề lỏng một cách liên tục. Trong quá trình này, nhiệt độ của vật tăng lên liên tục.
Do đó, vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định (đường 2).
Đáp án: A.
Câu 6:
b) Sự hoá hơi xảy ra ờ cả mặt thoáng và trong lòng chất của khối chất lỏng khi chất lòng sôi.
Đúng
Câu 9:
Vào nhữg ngày nắng, nếu bước vào những căn phòng có tường làm bằng kính cường lực bị đóng kín, ta thường thấy không khí trong phòng nóng hơn so với bên ngoài. Tại sao không khí trong phòng bị nóng hơn so với không khí ngoài trời?
Hãy đề xuất các biện pháp đơn giản để làm giảm sự tăng nhiệt độ của không khí trong phòng vào nhữg ngày trời nắng.
+ Vào những ngày nắng, không khí trong phòng nhận nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời (Q>0). Do phòng đóng kín nên thể tích khí không đổi, khối khí không sinh công (A=0). Theo định luật 1 của nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q = Q > 0\), nên nội năng của khối khí tăng, làm nhiệt độ khí trong phòng tăng cao hơn ngoài trời. Nên trong phòng nóng hơn ngoài trời.
+ Biện pháp đơn giản để làm giảm sự tăng nhiệt độ của không khí trong phòng:
- Mở hé cửa kính để không khí đối lưu với bên ngoài từ đó nội năng được truyền bớt ra ngoài.
- Lắp rèm cửa. Khi ánh sáng mặt trời đi qua rèm nó vừa bị phản xạ vừa bị hấp thụ. Bên cạnh đó, giũa rèm và mặt kính có một lớp không khí, có khả năng ngăn sự truyền nhiệt từ bên ngoài vào bên vào phòng (do không khí dẫn nhiệt kém).
- Dán tấm phim cách nhiệt. Tấm phim cách nhiệt vừa có tác dụng phản xạ ánh sáng hồng ngoại (ánh sáng hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh) vừa có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại.
Câu 10:
Một viên đạn bằng chì có khối lượng 3,00g đang bay với tốc độ 2,40.102 m/s thì va chạm vào một bức tường gỗ. Nhiệt dung riêng của chì là 127 J/(kg.K). Nếu có 50% công cản của bức tường dùng để làm nóng viên đạn thì nhiệt độ của viên đạn sẽ tăng thêm bao nhiêu độ?
Nhiệt lượng tăng thêm bằng 50% động năng ban đầu của viên đạn:
\(mc.\Delta T = 0,5 \cdot \frac{1}{2}m{v^2} \to \Delta T = \frac{{{v^2}}}{{4c}} = \frac{{{{(240\;{\rm{m}}/{\rm{s}})}^2}}}{{4(127\;{\rm{J}}/({\rm{kg}} \cdot {\rm{K}}))}} = 113\;{\rm{K}}\)
Câu 11:
Nếu thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J. Xác định độ thay đổi nội năng của khí trong xilanh.
+ Theo định luật 1 nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)
+ Trường hợp bài toán, hệ nhận công và nhả nhiệt nên: \(A = 100\;{\rm{J}}\) và \(Q = - 30\;{\rm{J}}.\)
Do đó: \(\Delta U = 100\;{\rm{J}} - 30\;{\rm{J}} = + 70\;{\rm{J}}.\)
Đáp án: D.
Câu 12:
Một học sinh dùng một sợi dây buộc một vật có khối lượng \(5,{0.10^2}\;{\rm{kg}}\) đang rơi qua ròng rọc vào trục bánh guồng. Học sinh này đặt hệ thống vào một bể chứa 25,0 kg nước cách nhiệt tốt. Khi vật rơi xuống sẽ làm cho bánh guồng quay và khuấy động nước (Hình 1.3). Nếu vật rơi một khoảng cách thẳng đứng \(1,{00.10^2}\;{\rm{m}}\) với vận tốc không đổi thì nhiệt độ của nước tăng bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là \(4,20\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}}),g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\)
Vì vật rơi với vận tốc không đổi nên độ giảm thế năng của nó dùng để làm tăng nhiệt độ cho bình nước:
Đáp án: B.
Câu 13:
Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pít-tông đi một đoạn 6,0cm. Biết lực ma sát giữa pít-tông và xilanh có độ lớn là 20,0N, diện tích tiết diện của pít-tông là \(1,0\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Coi pít-tông chuyển động thẳng đều. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Công của khối khí thực hiện là 1,2 J.
b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J.
c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của chất khí là \(2,0 \cdot {10^5}\;{\rm{Pa}}.\)
d) Thể tích khí trong xilanh tăng 6,0 lít.
a) Do pít-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pít-tông cân bằng với lực ma sát giữa pít-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông: \(F = 20,0\;{\rm{N}}.\)
Công của khối khí thực hiện: \({A^\prime } = Fs = (20,0\;{\rm{N}}) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 1,2\;{\rm{J}}.\)
b) Theo định luật I nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)
Trường hợp này, hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: \(A = - 1,2\;{\rm{J}}\) và \(Q = 1,5\;{\rm{J}}.\)
Do đó: \(\Delta U = - 1,2 + 1,5 = 0,30\;{\rm{J}}.\)
c) Áp suất chất khí: \(p = \frac{F}{S} = \frac{{20,0\;{\rm{N}}}}{{1,{{0.10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}}} = 2,{0.10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2} = 2,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\)
d) Thể tích khí trong xilanh tăng:
\(\Delta V = Ss = \left( {1,0 \cdot {{10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}} \right) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 6,0 \cdot {10^{ - 6}}\;{{\rm{m}}^3} = 6,0{\rm{ml}}\)
Đáp án: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Sai.
Câu 14:
Một vật được làm lạnh từ xuống Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi bao nhiêu kelvin?
+ Từ công thức chuyển đổi:
+ Nhiệt độ của vật theo thang Kelvin giảm đi \(20\;{\rm{K}}.\)
Đáp án: B.
Câu 15:
Hình 1.4 là "giản đồ chuyển thể nhiệt độ/áp suất của nước được đơn giản hoá". Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Thang nhiệt độ Celcius có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ x và nhiệt độ z.
b) Thang nhiệt độ Kelvin có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ thấp nhất mà các vật có thể đạt được (nhiệt độ không tuyệt đối) và nhiệt độ y.
c) Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.
d) Hiện nay, các nhà khoa học đã hạ thấp nhiệt độ đến 0K.
Thang nhiệt độ Celcius có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết ở áp suất tiêu chuần. Thang nhiệt độ Kelvin có nhiệt độ dùng làm mốc là nhiệt độ thấp nhất mà các vật có thể đạt được (nhiệt độ không tuyệt đối) và nhiệt độ mà nước tinh khiết có thể tồn tại đồng thời cả ba thể rắn, lỏng và hơi.
Ở nhiệt độ không tuyệt đối, tất cả các chất đều có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu.
Vật lí học hiện đại chứng tỏ, các hạt không thể đứng yên, điều này có nghĩa chỉ có thể hạ nhiệt độ xuống gần giá trị 0K nhưng không thể đạt đến giá trị này. Hiện nay, nhiệt độ thấp nhất mà các nhà khoa học có thể tạo ra làĐáp án: a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai.
Câu 16:
Vì sao trong buồng tản nhiệt làm mát của động cơ nhiệt, người ta dùng nước mà không dùng dầu; còn trong bộ tàn nhiệt của máy biến áp, người ta lại dùng dầu mà không dùng nước.
Do phương pháp giải nhiệt của máy biến áp là phương pháp giải nhiệt trực tiếp, chất giải nhiệt tiếp xúc trực tiếp với chất cần giải nhiệt là cuộn dây và lõi sắt, mà cuộn dây và lõi sắt thì có điện áp cao, do đó phải sử dụng dầu cách điện vừa có tính cách điện và kết hợp giài nhiệt.
Dầu sử dụng làm mát máy biến áp có yêu cầu: cách điện, giải nhiệt, dập hồ quang điện, chống ăn mòn kim loại.
Còn động cơ nhiệt không cần cách điện, do đó dùng nước để giải nhiệt là rẻ tiền và hiệu quả hơn. Nước hấp thu nhiệt và thải nhiệt nhanh hơn dầu (vì nhiệt dung riêng của nước lớn (4 200 J/(kg.K)), nhiệt dung riêng của dầu bé hơn (1 670 J/(kg.K))
Ngoài ra, đối với các hệ thống cần giải nhiệt hiệu quả hơn nữa, người ta sử dụng nitrogen lỏng để làm chất giải nhiệt.
Câu 17:
Một bình đựng nước ở Người ta làm nước trong bình đông đặc lại bằng cách hút không khí và hơi nước trong bình ra ngoài. Lấy nhiệt nóng chảy riêng của nước là \(3,3 \cdot {10^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}\) và nhiệt hoá hơi riêng ở nước là \(2,48 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Tỉ số giữa khối lượng nước bị hoá hơi và khối lượng nước ở trong bình lúc đầu là
Gọi m và m' lần lượt là khối lượng nước ban đầu và khối lượng nước bị hoá hơi. Nhiệt lượng làm hoá hơi hoàn toàn khối lượng nước m' bằng nhiệt lượng làm đông đặc hoàn toàn khối lượng nước (m-m').
Ta có:
Đáp án: A.
Câu 18:
a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy là 6860J.
a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy:
\({Q_1} = m\lambda = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu 19:
c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020kg nước ở 100oC là 42500J.
c) Nhiệt lượng cần thiết để làm hoá hơi hoàn toàn 0,020kg nước ở 100oC
\({Q_3} = mL = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {2,26 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 45200\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu 20:
d) Nhiệt lượng để làm 0,020kg nước đá (thể rắn) ở 0oC chuyền hoàn toàn thành hơi nước ở 100oC là 60280J.
Tồng nhiệt lượng cần thiết: \(Q = {Q_1} + {Q_2} + {Q_3} = 60280\;{\rm{J}}.\)
=> Đúng
Câu 21:
Gọi x, y và z lần lượt khoảng cách trung bình giữa các phân tử của một chất ở thể rắn, lỏng và khí. Hệ thức đúng là
Chọn đáp án D
Câu 23:
Chọn đáp án D
Câu 24:
a) Các chất được cấu tạo bởi một số rất lớn những hạt có kích thước rất nhỏ được gọi chung là phân tử.
Đúng
Câu 25:
b) Các phân tử chuyển động không ngừng theo mọi hướng, chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt.
Đúng
Câu 27:
d) Giữa các phân tử có các lực tương tác (hút và đẩy). Khi các phân tử gần nhau thì lực hút chiếm ưu thế và khi xa nhau thì lực đẩy chiếm ưu thế.
Sai
Câu 28:
a) Ở thế rắn các phân từ rất gần nhau (khoảng cách giữa các phân tử cỡ kích thước phân tử).
Đúng
Câu 30:
c) Lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho chúng không di chuyển tự do mà chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định.
Đúng
Câu 32:
Ở nhiệt độ , các phân tử oxygen chuyền động với tốc độ trung bình khoảng \(500\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Khối lượng của phân tử oxygen là \(53,2 \cdot {10^{ - 27}}\;{\rm{kg}}.\) Động năng trung bình của \({10^{21}}\) phân tử oxygen bằng bao nhiêu (viết đáp số 3 kí tự số)?
Đáp án: 6,65J
Câu 35:
Chọn đáp án D
Câu 40:
a) Nhiệt độ khối khí tăng phần lớn là do công của lực pít-tông thực hiện lên khối khí.
Đúng
Câu 41:
b) Phần nhiệt tạo ra do ma sát giữa pít-tông và xilanh có nhưng không đáng kể.
Đúng
Câu 45:
b) \(\Delta U = A\), khi \(A > 0\) và khi \(A < 0\): Hệ chỉ trao đổi công với bên ngoài.
Sai
Câu 46:
c) \(\Delta U = A + Q\), khi \(Q > 0\) và khi \(A < 0\): Hệ nhận nhiệt để thực hiện công.
Đúng
Câu 47:
d) \(\Delta U = A + Q\), khi \(Q < 0\) và khi \(A > 0\): Hệ nhận công để nhả nhiệt.
Sai
Câu 48:
Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao \(5,00 \cdot {10^3}\;{\rm{m}}\), khi tới mặt đất nó có tốc độ \(50,0\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Cho biết nhiệt dung riêng của thép \(c = 0,460\;{\rm{kJ}}/{\rm{kg}}.\)K và lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép?
Độ lớn công của lực cản không khí bằng độ giảm cơ năng của vật: \({A_{\rm{c}}} = mgh - \frac{1}{2}m{v^2}.\)
Nhiệt lượng tăng thêm bằng độ lớn công của lực cản không khí:
\(mc\Delta T = mgh - \frac{1}{2}m{v^2}\)\( \Rightarrow \Delta T = 7,95\;{\rm{K}}.\)
Đáp án 7.95K
Câu 49:
Một vật có khối lượng 1,00 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,800 m đặt nghiêng 30o Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, tốc độ của vật đạt \(1,10\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Tính nhiệt lượng do vật toả ra do ma sát (theo đơn vị , lấy đến hai chữ số ở phần thập phân).
Nhiệt lượng tăng thêm bằng độ lớn công của lực cản và bằng độ giảm cơ năng:
Đáp án 3.32J
Câu 50:
Một người cọ xát một miếng sắt có khối lượng 0,250 kg trên một sàn nhà. Sau một thời gian miếng sắt nóng thêm 12o Tính công mà người này đã thực hiện (theo đơn vị J, lấy phần nguyên). Giả sử rằng 40,0% công đó được dùng làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là \(0,460\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}} \cdot {\rm{K}}).\)
Chỉ 40% công cọ xát chuyển thành nhiệt làm tăng nhiệt độ miếng sắt:
\(0,4.A = {Q_1} = {m_1}{c_1}\Delta T \Rightarrow A = 3450\;{\rm{J}}.\)
Đáp án 3450J
Câu 51:
Chọn đáp án A
Câu 52:
Mỗi độ chia (1K) trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là
Chọn đáp án A
Câu 57:
Chọn đáp án A
Câu 58:
Chọn C
Câu 59:
Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó
Chọn đáp án D
Câu 60:
Khoảng 70% bề mặt của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Vì có ...(1)... nên lượng nước này có thể hấp thụ năng lượng nhiệt khổng lồ của năng lượng mặt trời mà vẫn giữ cho ...(2)... của bề mặt Trái Đất tăng không nhanh và không nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống con người và các sinh vật khác. Khoảng trống (1) và (2) lần lượt là
Chọn đáp án A
Câu 70:
b) thời điểm đổ kim loại nóng chảy vào khuôn, thời điểm lấy sản phẩm ra khỏi khuôn.
Đúng
Câu 71:
c) lựa chọn vật liệu chế tạo hợp kim phù hợp với từng yêu cầu sử dụng khác nhau.
Đúng
Câu 78:
b) Trong \(1,00\;{\rm{h}}\), năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là \(14,4{\rm{MJ}}.\)
Đúng
Câu 79:
c) Trong \(1,00\;{\rm{h}}\), phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là \(36,0{\rm{MJ}}.\)
Sai
Câu 80:
d) Nếu hệ thống đó, làm nóng \(30,0\;{\rm{kg}}\) nước thì trong khoảng thời gian 1,00 giờ nhiệt độ của nước tăng thêm
Đúng
Câu 82:
b) Nếu nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt tăng gấp đôi thì nhiệt độ nước ra khỏi buồng đốt tăng gấp đôi.
Sai
Câu 84:
d) Để điều chỉnh nhiệt độ của nước ra khỏi buồng đốt, ta có thể thay đổi: công suất điện; lưu lượng dòng nước; nhiệt độ nước đi vào.
Đúng
Câu 85:
Một thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích là 50 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là Xác định nhiệt độ (theo thang nhiệt độ Celcius, lấy phần nguyên) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là \(460\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\), của nước là \(4200\;{\rm{J}}/({\rm{kg}}.{\rm{K}})\); khối lượng riêng của nước là \(1,0\;{\rm{kg}}/\)lít.
Khối lượng nước: \({m_{\rm{n}}} = (50l) \cdot (1\;{\rm{kg}}/l) = 50\;{\rm{kg}}.\)
Vì 1 độ chia trong thang nhiệt độ Kelvin =1 độ chia trong thang Celcius nên:
\({T^\prime } - T = {t^\prime } - t\)
Gọi x là nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng.
Nhiệt lượng dao toá ra bằng nhiệt độ nước thu vào: \({m_t}{c_t}(850 - x) = {m_z}{c_z}(x - 27).\)