Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án

  • 135 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào? 
Xem đáp án

Nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra phụ thuộc vào khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật. Chọn C.


Câu 2:

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
Xem đáp án

Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt là \({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {{\rm{t}}_1}} \right)\) nên không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt. Chọn A.


Câu 3:

Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp để m kg vật liệu (có nhiệt dung riêng c (J/kg.K) tăng từ nhiệt độ t1 lên tới nhiệt độ t2 là 
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {{\rm{t}}_1}} \right).\) Chọn A.


Câu 4:

Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất? 
 
Có 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là: 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ thấp nhất?  (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \({\rm{Q}} = {\rm{mc}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {{\rm{t}}_1}} \right)\), cả 4 bình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tăng dần từ A, B, C, D. Các đèn cồn giống hết nhau vậy nên nhiệt lượng cung cấp cho các bình là như nhau. Do đó độ tăng nhiệt độ của bình nào có khối lượng nước nhiều nhất sẽ ít nhất. Chọn D.


Câu 5:

Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều này cho biết 
Xem đáp án

Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều này cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 1 °C là 380 J. Chọn C.


Câu 6:

Nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì? 
Xem đáp án

Nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg nghĩa là để nâng 1 kg rượu tăng lên 1 độ ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 2500 J. Chọn C.


Câu 7:

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15 °C thì 
Xem đáp án

Cùng khối lượng, độ tăng nhiệt độ như nhau, nhưng nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì nên nhiệt lượng cần cung cấp cho đồng lớn hơn chì. Chọn B.


Câu 8:

Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4,{18.10^3}.1.(100 - 20) = 33,{44.10^4}\,J.\] Chọn C.


Câu 9:

Ấm nhôm khối lượng 500 g đựng 2 lít nước ở 20 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 920 J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên ở áp suất tiêu chuẩn là 
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp:

\[Q = {Q_{nuoc}} + {Q_{am}} = ({m_1}{c_1} + {m_2}{c_2})\Delta t = (0,5.920 + 2.4200).(100 - 20) = 708,8\,kJ\]. Chọn A.


Câu 10:

1,0 kg nước đựng trong một ấm có công suất 1,25 kW. Tính thời gian để nhiệt độ của nước tăng từ 25 °C đến điểm sôi 100 °C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Xem đáp án

Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4200.1.(100 - 25) = 315000\,J.\]

Thời gian cần thiết là: \[t = \frac{Q}{P} = \frac{{315000}}{{1250}} = 252\,s = \]4 phút 12 giây. Chọn C.


Câu 11:

a) Nhiệt lượng là 1 dạng năng lượng có đơn vị là J.

Xem đáp án

a) Sai. Nhiệt năng mới là một dạng năng lượng có đơn vị là J.


Câu 12:

b) Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt lượng.

Xem đáp án

b) Sai. Một vật có nhiệt độ càng cao thì càng chứa nhiều nhiệt năng.


Câu 14:

d) Trong sự truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Xem đáp án

d) Đúng. Trong sự truyền nhiệt thì chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.


Câu 15:

a) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là 2500 J.

Xem đáp án

a) Sai.

Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg nước lên 1 K là:

\[{Q_1} = {m_1}{c_1}\Delta T = 1.4200.1 = 4200\,J\]


Câu 16:

b) Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là 4200 J.

Xem đáp án

b) Sai.

Nhiệt lượng để làm tăng nhiệt độ của 1 kg rượu lên 1 K là:

\[{Q_2} = {m_2}{c_2}\Delta T = 1.2500.1 = 2500\,J\]


Câu 18:

d) Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì Q1 = 2,1Q2.

Xem đáp án

d) Đúng

Độ tăng nhiệt độ của rượu và nước bằng nhau thì:

\[\frac{{{Q_1}}}{{{m_1}{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{m_2}{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{{D_1}V{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{D_2}V{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{{D_1}{c_1}}} = \frac{{{Q_2}}}{{{D_2}{c_2}}} \Rightarrow \frac{{{Q_1}}}{{1000.4200}} = \frac{{{Q_2}}}{{800.2500}} \Rightarrow {Q_1} = 2,1{Q_2}\]


Câu 21:

Một chất rắn nặng 437,2 g và cần 8460 J để tăng nhiệt độ của nó từ 19,3 °C lên 68,9 °C. Nhiệt dung riêng của chất đó là bao nhiêu?
Xem đáp án

Ta có: \(Q = mc\Delta t \Rightarrow c = \frac{Q}{{m\Delta t}} = \frac{{8460}}{{437,{{2.10}^{ - 3}} \cdot (68,9 - 19,3)}} \approx 390\;{\rm{J}}/k{\rm{g}}.{\rm{K}}\)

Đáp án: 390 J/kg.K.


Bắt đầu thi ngay