IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 191 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có đáp án

191 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có đáp án

191 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có đáp án (đề số 5)

  • 2519 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Chọn câu đúng. Quang phổ vạch phát xạ ...

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Tia X...

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ.

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn thì

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Chiếu ánh có tần số f vào một tấm kim loại sao cho phôtôn có năng lượng đúng bằng công thoát êlectron ra khỏi kim loại. Phôtôn có khả năng giải phóng.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Trong trường hợp nào dưới đây có hiện tượng quang – phát quang? 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Chọn câu sai nhất. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. “Theo thuyết lượng tử. Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Quang trở hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Cho một tấm kim loại cô lập về điện trong chân không và đang tích điện âm. Chiếu liên tục một chùng sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại trong một thời gian rất dài, khi đó nhận xét nào dưới đây là đúng ?

Xem đáp án

λkt < λ0 nên xảy ra hiện tượng quang điện ® Điện tích tấm kim loại sẽ chuyển dần từ âm sang dương và dừng lại sau khi đạt giá trị cực đại.

Đáp án D


Câu 15:

Trong công nghiệp cơ khí, người ta sử dụng tia tử ngoại để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại, ứng dụng đó dựa trên tính chất nào sau đây của tia tử ngoại ?

Xem đáp án

Ứng dụng tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại dựa trên tính chất kích thích phát quang một số chất của tia tử ngoại.

Đáp án C


Câu 16:

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây 

Xem đáp án

Tia laze không có đặc điểm là luôn có công suất lớn.

Đáp án C


Câu 17:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

Đáp án A


Câu 18:

Các tia không bị lệch trong điện trường là

Xem đáp án

Các tia không bị lệch trong điện trường là tia g và tia X.

Đáp án C


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?

Xem đáp án

Thuyết lượng tử ánh sáng không có nội dung về năng lượng của photon ánh sáng lớn hơn của photon ánh sáng huỳnh quang.

Đáp án C


Câu 20:

Để thủy ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải.

Xem đáp án

Để phát ra quang phổ vạch phát xạ cần phải làm cho nó có áp suất thấp.

Đáp án C


Câu 21:

Trong một số loại tủ lạnh hiện đại sử dụng công nghệ “Diệt khuẩn bằng tia cực tím”. Tia cực tím là

Xem đáp án

Tia cực tím là tia tử ngoại.

Đáp án C


Câu 22:

Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu

Xem đáp án

Hiện tượng quang điện xảy ra khi bức xạ có bước song thích hợp.

Đáp án D


Câu 23:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là quang – phát quang?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 24:

Một tấm nhôm ở ngoài không khí có giới hạn quang điện là λ0=360nm, sau đó được đặt chìm hoàn toàn trong một chậu nước. Một chùm bức xạ truyền trong nước có bước sóng λ=300nm chiếu vào tấm nhôm. Biết chiết suất của nước bằng 4/3 , chiết suất của không khí bằng 1. Hãy chọn phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Quang phổ vạch phát xạ

Xem đáp án

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

Đáp án D


Câu 26:

Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

Xem đáp án

Giới hạn quang điện của kim loại : λ0=hcA=6,625.1034.3.1082,3.1,6.1019=0,54μm.

Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóng λ  λ0 → cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.

Đáp án B


Câu 27:

Chọn phương án đúng. Quang phổ liên tục của một vật nóng sáng

Xem đáp án

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

Đáp án C


Câu 28:

Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là

Xem đáp án

Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0, công thoát A với hằng số h và c: λ0=hcA

Đáp án A


Câu 29:

Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?

Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.

Đáp án D


Câu 31:

Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay