Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 7
-
2435 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các nguyên tố sau: O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần: K, Mg, Al, P, O, F.
- Trong 1 chu kì, theo chiều tính kim loại giảm dần: Na, Mg, Al
- Trong 1 nhóm, theo chiều tính kim loại tăng dần: Na, K
→ Thứ tự sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần là: K, Mg, Al
- Trong 1 chu kì, theo chiều tính phi kim tăng dần: N, O, F
- Trong 1 nhóm, theo chiều tính phi kim giảm dần: N, P
→ Thứ tự sắp xếp theo chiều tính phi kim loại tăng dần là: P, O, F
Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần: K, Mg, Al, P, O, F.
- Trong 1 chu kì, theo chiều tính kim loại giảm dần: Na, Mg, Al
- Trong 1 nhóm, theo chiều tính kim loại tăng dần: Na, K
→ Thứ tự sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần là: K, Mg, Al
- Trong 1 chu kì, theo chiều tính phi kim tăng dần: N, O, F
- Trong 1 nhóm, theo chiều tính phi kim giảm dần: N, P
→ Thứ tự sắp xếp theo chiều tính phi kim loại tăng dần là: P, O, F
Câu 2:
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
X có cấu tạo nguyên tử như sau:
- Điện tích hạt nhân là 13+ → X ở ô nguyên tố số 13
- Có 3 lớp electron→ X ở chu kì 3
- Lớp ngoài cùng có 3 electron → X thuộc nhóm IIIA
X có cấu tạo nguyên tử như sau:
- Điện tích hạt nhân là 13+ → X ở ô nguyên tố số 13
- Có 3 lớp electron→ X ở chu kì 3
- Lớp ngoài cùng có 3 electron → X thuộc nhóm IIIA
Câu 3:
Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng.
Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng.
Câu 4:
Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Ví dụ: C6H6, CH4, C2H5OH trừ CO, CO2, muối cacbonat,….
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon. Ví dụ: C6H6, CH4, C2H5OH trừ CO, CO2, muối cacbonat,….
Câu 5:
Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
3 hợp chất hữu cơ: CH4, C2H4, C2H5ONa
2 hợp chất vô cơ: CO, Na2CO3.
3 hợp chất hữu cơ: CH4, C2H4, C2H5ONa
2 hợp chất vô cơ: CO, Na2CO3.
Câu 9:
Phản ứng đặc trưng của metan là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế vì trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn.
Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế vì trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn.
Ví dụ:
Câu 10:
Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan, người ta dùng
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan, người ta dùng dung dịch brom vì khí axetilen sẽ phản ứng với dung dịch brom, còn khí metan thì không.
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan, người ta dùng dung dịch brom vì khí axetilen sẽ phản ứng với dung dịch brom, còn khí metan thì không.
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
Câu 12:
Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết đôi: CH2 = CH2.
Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết đôi: CH2 = CH2.
Câu 14:
Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: C2H4, C2H2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: C2H4, C2H2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Câu 16:
Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo là giặt bằng xà phòng. Vì xà phòng là chất hoà tan được dầu ăn mà không gây hư hại quần áo.
Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo là giặt bằng xà phòng. Vì xà phòng là chất hoà tan được dầu ăn mà không gây hư hại quần áo.
Câu 17:
Công thức cấu tạo của rượu etylic là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức cấu tạo của rượu etylic là: CH2 – CH3 – OH
Công thức cấu tạo của rượu etylic là: CH2 – CH3 – OH
Câu 18:
Trên nhãn của một chai rượu có ghi 180 có nghĩa là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Trên nhãn của một chai rượu có ghi 180 có nghĩa là trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước.
Trên nhãn của một chai rượu có ghi 180 có nghĩa là trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước.
Câu 23:
Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng Zn. Vì Zn phản ứng được với CH3COOH, còn C2H5OH thì không.
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng Zn. Vì Zn phản ứng được với CH3COOH, còn C2H5OH thì không.
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
Câu 24:
Dãy chất tác dụng với axit axetic là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Dãy chất tác dụng với axit axetic là: CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑
Dãy chất tác dụng với axit axetic là: CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH
2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2↑