Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 10
-
2430 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các hợp chất: CuCl2, C6H6, CH3COOH, C3H6, CO2, C2H2, CH3OH, C3H8, CO. Số hiđrocacbon là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hiđro.
Các hiđrocacbon là C6H6, C3H6, C2H2, C3H8.
Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ mà phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hiđro.
Các hiđrocacbon là C6H6, C3H6, C2H2, C3H8.
Câu 2:
Số ml rượu etylic có trong 200 ml rượu 25o là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Độ rượu = (Vrượu/Vdung dịch rượu).100%
-> Vrượu = (25.200)/100 = 50 ml
Độ rượu = (Vrượu/Vdung dịch rượu).100%
-> Vrượu = (25.200)/100 = 50 ml
Câu 3:
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng: nCO2 = n CH4= 0,25 (mol)
VCO2= 0,25.22,4 = 5,6 (l)
VCO2= 0,25.22,4 = 5,6 (l)
Câu 4:
Đốt cháy cùng số mol như nhau, hợp chất nào cho số mol khí cacbonic và số mol nước bằng nhau?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy, khi đốt cháy cùng số mol như nhau, C2H4 cho số mol khí cacbonic và số mol nước bằng nhau vì hệ số H2O và CO2 trong phương trình hóa học là bằng nhau.
Câu 5:
Để nhận biết khí cacbonic và khí etilen người ta dùng thuốc thử là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Để nhận biết khí cacbonic và khí etilen người ta dùng thuốc thử là dung dịch brom. Khi đó khí etilen làm mất màu dung dịch brom còn khí cacbonic thì không.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
Để nhận biết khí cacbonic và khí etilen người ta dùng thuốc thử là dung dịch brom. Khi đó khí etilen làm mất màu dung dịch brom còn khí cacbonic thì không.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
Câu 6:
Công thức cấu tạo thu gọn của axit axetic là
Xem đáp án
Viết gọn: CH3 – COOH.
Đáp án đúng là: A
Axit axetic có công thức cấu tạo là: Viết gọn: CH3 – COOH.
Câu 7:
Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với rượu etylic?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Rượu etylic phản ứng đượch với Na, K và axit axetic.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Rượu etylic phản ứng đượch với Na, K và axit axetic.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Câu 8:
Hiđrocacbon có tính chất hóa học giống nhau là tham gia
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Hiđrocacbon có tính chất hóa học giống nhau là tham gia phản ứng cháy.
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (1)
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O (2)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3)
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (4)
Ngoài ra, metan và benzen tham gia phản ứng thế, etilen và axetilen tham gia phản ứng cộng.
Hiđrocacbon có tính chất hóa học giống nhau là tham gia phản ứng cháy.
2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (1)
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O (2)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3)
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (4)
Ngoài ra, metan và benzen tham gia phản ứng thế, etilen và axetilen tham gia phản ứng cộng.
Câu 9:
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước và khí cacbonic, khí lưu huỳnh đioxit. Trong X chứa các nguyên tố nào?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước (H2O) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố H và có thể có nguyên tố O.
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được khí cacbonic (CO2) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố C.
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố S.
Vậy trong X chứa các nguyên tố C, H, O, S.
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước (H2O) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố H và có thể có nguyên tố O.
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được khí cacbonic (CO2) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố C.
Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2) → Chứng tỏ trong X có chứa nguyên tố S.
Vậy trong X chứa các nguyên tố C, H, O, S.
Câu 10:
Có thể tách CH4 ra khỏi hỗn hợp với C2H4, C2H2 bằng một lượng dư dung dịch
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Có thể tách CH4 ra khỏi hỗn hợp với C2H4, C2H2 bằng một lượng dư dung dịch brom. Khi đó C2H4 và C2H2 phản ứng được với dung dịch Br2 nên bị giữ lại, còn CH4 không phản ứng nên thoát ra ngoài.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
CH ≡ CH2 + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
Có thể tách CH4 ra khỏi hỗn hợp với C2H4, C2H2 bằng một lượng dư dung dịch brom. Khi đó C2H4 và C2H2 phản ứng được với dung dịch Br2 nên bị giữ lại, còn CH4 không phản ứng nên thoát ra ngoài.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
CH ≡ CH2 + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2
Câu 11:
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau: metan, etilen, cacbonic.
Xem đáp án
Dẫn ba khí metan, etilen và cacbonic qua dung dịch brom. Khí nào làm mất màu dung dịch brom là etilen.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
Hai khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là metan và cacbonic.
Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong là cacbonic.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Khí không làm vẩn đục nước vôi trong là metan.
CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br
Hai khí còn lại không làm mất màu dung dịch brom là metan và cacbonic.
Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong là cacbonic.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Khí không làm vẩn đục nước vôi trong là metan.