Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao

125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao

125 câu trắc nghiệm Oxi - Lưu huỳnh nâng cao (P2)

  • 14966 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án A.

MX = 27.2 = 54, nX = 0,1

Ta có:

a + b = 0,1

44a + 64b = 0,1.54

a =  b = 0,05 (mol)

m = 0,05. (106 + 126)=11,6 (g)


Câu 2:

Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối đối với hiđro là 27. Thể tích axit đã dùng là:

Xem đáp án

Đáp án D

MX = 27.2 = 54, nX = 0,1

Ta có:

a + b = 0,1

44a + 64b = 0,1.54

a =  b = 0,05 (mol)

nH2SO4 = nkhí = 0,1 V = 0,05 (lít)


Câu 3:

Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)

nO2 = 1,5 (mol)

2KClO3 → 2KCl + 3O2

mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)


Câu 5:

Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

2KClO3 → 2KCl + 3O2

100/122,5                  60/49   (mol)

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

100/158                                   25/79  (mol)                        

2KNO3 → 2KNO2 + O2

100/101                    50/101(mol)

2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

100/170                              5/17(mol)


Câu 8:

Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Mg + S → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg = 0,2 (mol), nS = 0,15 (mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol;

nH2 = nMg (dư) = 0,2 – 0,15 =0,05 (mol)


Câu 9:

Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?

Xem đáp án

Đáp án D.

Cu không phản ứng với H2SO4 loãng, Fe, Cr + H2SO4 loãng cho muối hóa trị II, + H2SO4 đặc cho muối hóa trị III.


Câu 11:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A.

Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2


Câu 13:

Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 21,7g kết tủa. Tính V?

Xem đáp án

Đáp án D.

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

                 0,1 ←     0,1

→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít

Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O

     0,1        0,1 ← 0,1

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

( 0,3 – 0,1)→ 0,4

→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol

→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít


Câu 14:

Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol.

nO2 = x (mol) ; nO3 = y (mol)

x + y = 1

32x + 48y = 1.18.2

x = 0,75, y = 0,25 (mol)

%VO2 = 75% ; %VO3 = 25%


Câu 15:

Hỗn hợp X gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối đối với H2 là 27. Thành phần % theo khối lượng của SO2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol.

nSO2 = x (mol) ; nCO2 = y (mol)

x + y = 1

64x + 44y = 1.27.2

x = y = 0,5 (mol)

%mSO2=0,5.6454.100%=59,26%


Câu 16:

Axit sunfuric đặc không được dùng để làm khô khí nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

Do phản ứng: H2S + H2SO4 → S + 2H2O + SO2


Câu 18:

Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0,2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)


Câu 19:

Cho 11,2g kim loại X tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi hóa trị của kim loại là a.

nSO2 = 0,3 mol

Bảo toàn e: nX.a = 2. nSO2

=> nX = 0,6/a

Mặt khác mX = 11,2 => MX = 56a/3

Với a = 3 MX = 56 (Fe)


Câu 20:

Trường hợp nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ozon oxi hóa Ag

2Ag + O3 → Ag2O + O2.


Câu 21:

Trong sơ đồ: SO3 H2SO4 X Na2SO3. X là chất nào trong các chất dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

SO3 + H2O →  H2SO4

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O


Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một chất X thu được 6,4g SO2 và 1,8g H2O. X có công thức phân tử là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Đốt cháy X thu đc SO2 vào H2O => Trong X có S, H và có thể có O

nS(X) = nSO2= 0,1 mol; nH (X)= 2.nH2O= 0,2 molCó mS(X) + mH(X)= 3,4 gam =mX

Vậy trong X chỉ có H và S

Gọi CT X là HxSy

Ta có: x:y = 0, 2: 0,1 = 2:1

=> CT X: H2S


Câu 23:

Đốt 13g bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2g (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đó là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi kim loại là R.

Bảo toàn khối lượng:

mO = 16,2 - 13 = 3,2

=> nO2= 0,1 (mol)

2R + O2→ 2RO

0,2     0,1

MR = 65(Zn)


Câu 24:

Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 25:

Chọn trường hợp sai:

Xem đáp án

Đáp án C.

Cho từ từ axit vào nước.


Bắt đầu thi ngay