200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản (P1)
-
14400 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt vào hai đầu cuộn cảm một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
Chọn A
Cảm kháng của cuộn dây được tính theo công thức ZL=Lω=L2πf
Cường độ dòng điện trong mạch là I = = 2,2A.
Câu 2:
Đặt vào hai đầu tụ điện C = F một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung kháng của tụ điện là
Chọn D
u = 141cos(100πt) => ω = 100π(rad/s).
Dung kháng của tụ được tính theo công thức
Ω = 100Ω
Câu 3:
Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn là
Chọn B
ZL = Lω = 100Ω.
Câu 4:
Đặt vào hai đầu tụ điện C = F một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện qua tụ là
Chọn B
u = 141cos(100πt) => U = 100V, ω = 100π(rad/s).
Dung kháng .
Cường độ dòng điện qua tụ là I = = 1A.
Câu 5:
Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos(120πt)A. Trong thời gian 2s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần
Chọn C
Hz.
Trong 2s dòng điện đổi chiểu 4f = 240 lần.
Câu 6:
Một khung dây phẳng dẹt có diện tích 60cm2 quay đều quanh một trục đối xứng trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Tính từ thông cực đại qua khung dây.
Chọn A
Φo = BS = 2,4.10-3Wb.
Câu 7:
Một vòng dây có diện tích 100cm2, quay đều quanh trục đối xứng trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông qua khung là 0,004Wb. Tính độ lớn của cảm ứng từ
Chọn D
Đáp án Φo = BS => B = 0,4T.
Câu 8:
Từ thông qua một vòng dây dẫn là: Φ = .cos(100πt + ) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là
Chọn B
e = - Φ' = 2sin(100πt + π / 4) V.
Câu 9:
Một khung dây có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 220cm2. Quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây?
Chọn B
ω = 50vòng/giây = 100π (rad/s)
Eo = NBSω = (V)
Câu 10:
Suất điện động cảm ứng trong khung dây e = Eocos(ωt + )V. Tại thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng
Chọn B
Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ
Φ = Φocos(ωt + φ)
e = - Φ' = ωΦosin(ωt + φ) = Eocos(ωt + φ - )
so sánh với e = Eocos(ωt + ) => φ = π.
Câu 11:
Khung dây quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút, trong từ trường đều véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 0,4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung 1,5πV. Tính từ thông cực đại.
Chọn C
ω = 150vòng/phút = 150 × (rad/s)
Φ vuông pha với e =>
Eo = ωΦo => Φo = 0,5Wb
Câu 12:
Dòng điện có dạng i = sin100πt(A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là?
Chọn D
P = I2R = .10 = 5W.
Câu 13:
Một vòng dây có diện tích 100cm2 và điện trở 0,5Ω quay đều với tốc độ 100π (rad/s) trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,1T. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là?
Chọn C
Eo = ωNBS = 0,1π(V)
I = = 0,1π(A)
t = .1000 = 20s
=> Q = I2Rt = 2J
Câu 14:
Dòng điện cường độ i = 4cos(100πt - ) (A) chạy qua điện trở thuần 100Ω. công suất tiêu thụ trên điện trở
Chọn A
P = I2R = 800W.
Câu 15:
Dòng điện có dạng i = 2 cos(100πt + ) (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 20Ω và hệ số tự cả L. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây trong 1 phút là
Chọn B
Q = I2Rt = 4,8kJ
Câu 16:
Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
Chọn C
t = s
Câu 17:
Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Chọn C
Vì mạch chỉ có L
Câu 18:
Đặt điện áp u = Uocos(120πt – ) (V) vào hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 120 (V), ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 2(A). Chọn kết luận đúng.
Chọn D
ZC = = 60Ω =>
=> i = 2cos(120πt + ).
Câu 19:
Đặt hiệu điện thế: u = 125sin100πt vào đoạn mạch gồm điện trở 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = (H) và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Xác định số chỉ của ampe kế
Chọn B
Câu 20:
Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là 1A. Tính L.
Chọn B
ZL = => L = 0,99H.
Câu 21:
Dòng điện chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50Ω thì hệ số công suất của cuộn dây 0,8. Tính cảm kháng.
Chọn A
cosφ = => ZL=37,5Ω
Câu 22:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng 3A. Khi f = 60Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu
Chọn B
=> I2 = 2,5A
Câu 23:
Đặt hiệu điện thế u = Uocosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
Chọn C
Câu 24:
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt u = 15sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở.
Chọn C
U2 = UR2 + UL2
=> UR = 10 V
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 110Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằn 2A. Giá trị U bằng
Chọn A
U = IR = 220V.
Câu 26:
Đặt điện áp u = 150cos100πt (V) vào hai đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Chọn D
UR = U => cosφ = 1.
Câu 27:
Đặt điện áp ổn định u = Uocos(ωt) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha so với u. Tổng trở của cuộn dây
Chọn D
tanφ = = => ZL = R=> Z = 2R
Câu 28:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có cảm khảng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch
Chọn A
R = ZL => tanφ = = 1 => φ = .
Câu 29:
Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Chọn C
Mạch chỉ có C => u trễ pha i góc .