200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản (P2)
-
14189 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặt điện áp u = Uocos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(100πt + φi) (A). Giá trị của φi là
Chọn A
Mạch chỉ có C: φu= φi - => φi = .
Câu 2:
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
Chọn B
Quan sát giản đồ vecto trong cả 2 trường hợp ZL > ZC hoặc ZL < ZC
Câu 3:
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = Uocos(ωt + ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt - ). Đoạn mạch AB chứa
Chọn A
φ = => đoạn chứa cuộn cảm thuần.
Câu 4:
Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
Chọn A
tanφ = = => φ =
Câu 5:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + φi). Giá trị của φi là
Chọn D
φi = φu - φ = φu - (-) =
Câu 6:
Trong mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
Chọn D
tanφ
=> φu – φi = π/4 → chọn D
Câu 7:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
Chọn A
tanφ = - = tan(- ) => ZC = R= 40
Câu 8:
Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
Chọn D
Câu 9:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức
Chọn A
Ta có: I0 = U0/ZC = ωCUo, trong mạch chỉ chứa C nên i nhanh pha hơn u một góc π/2
Câu 10:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ωo thì cảm kháng và dung kháng có giá trị 20 Ω và 80 Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
Chọn A
ZL = ωoL => L =
ZC = => C =
Để có cộng hưởng ω = = 2ωo
Câu 11:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy = 1. Khi thay đổi R thì
Chọn C
4π2f2LC = ω2LC = 1 => cộng hưởng
P = => U không đổi => R thay đổi => P thay đổi
Câu 12:
Đặt điện áp u = 400cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60o. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
Chọn C
=100W
Câu 13:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 100 V – 50 Hz. Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần 20 Ω có cảm kháng 60 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 20 Ω rồi mắc nối tiếp với điện trở R. Nếu công suất tiêu thụ R là 40 W thì R bằng
Chọn B
R =100Ω hoặc 200Ω
Câu 14:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều: u = 400cos(100πt) (V). Mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 100/π (µF). Nếu công suất tiêu thụ R là 400 W thì R bằng
Chọn D
ZL = 20Ω, ZC = 100Ω, = 400W
=>R = 40Ω hoặc R = 160Ω
Câu 15:
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là
Chọn B
Ud2= Ur2 + UL2 = 1202
U2 = Ur2 + (UL – UC)2 = 1202
UC = 120
=> UL = 60; Ur = 60 => cosφ = Ur/U = 0,87
Câu 16:
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng 80 Ω. Độ lớn hệ số công suất của đoạn mạch RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị
Chọn B
Câu 18:
Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều:
Chọn C
Trong 1 chu kỳ dòng điện đổi chiều 2 lần → Trong mỗi giây = 50 chu kỳ, dòng điện đổi chiều 2.50 = 100 lần.
Câu 19:
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4sin(100πt + ) (A). Phát biểu nào sau đây là sai ?
Chọn C
A
Câu 20:
Một dòng điện có biểu thức i = 5sin100πt (A) đi qua ampe kế. Tần số của dòng điện và số chỉ của ampe kế lần lượt là
Chọn C
Ampe kế đo giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều, nên số chỉ của ampe kế = I = I0/ = 5A
Câu 21:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn D
Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hoà cùng pha với nhau trong trường hợp mạch điện chỉ có điện trở thuần hoặc mach RLC nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng
Câu 24:
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 220cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng là
Chọn B
U = U0/ = 220 / = 220 V
Câu 25:
Một mạng điện xoay chiều 200V– 60 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng:
Chọn C
Câu 27:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC, phát biểu nào sau đây sai?
Chọn D
A.Sai,vì nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương tần số đề tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử
=>Là phát biểu đúng
B.Sai,vì nêu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dung phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử
=>là phát biểu đúng
C.Sai,vì công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở
=>Là phát biểu đúng
D.Đúng ,vì nếu t mắc them vào trong mạch một tụ điện hay một cuộc dây thuần cảm thì công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch có thể tăng hoặc giảm,tùy thuộc vào C và L được mắc vào
=>Là phát biểu sai
Câu 28:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn A
A.Đúng, vì U2 = + (UL - UC)2 => U ≥ UR
B.Sai, vì U2 = + (UL - UC)2 => U ≥ UR
C.Sai, vì U2 = + (UL - UC)2 => có thể
D.Sai ,vì Nếu ZL = ZC => Cường độ dòng điện chạy trong mạch cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 29:
Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng cũng như ưu điểm của dòng điện xoay chiều?
Chọn C
A.Phát biểu đúng ,vì đây là ứng dụng quan trọng để chế tạo động cơ không đồng bộ một pha và động cơ không đồng bộ ba pha
B.Phát biểu đúng ,vì hiện nay đa phần dùng bằng dòng xoay chiều để thắp sáng
C.Phát biểu sai ,vì trong công nghệ mạ điện,đúc điện ,người ta thường sử dụng dòng điện một chiều.
D.Phát biểu đúng ,vì đây là ưu điểm của dòng điện xoay chiều ,nhờ tính chất này nên dòng điện xoay chiều có khả năng truyền tải đi xa
Câu 30:
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φ là góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: φ = φui . Hệ thức nào sau đây sai?
Chọn D
Vì giá trị tức thời u = uR + uC, biểu thức uR2 + I2ZC2 = u2 không chính xác.