IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao

50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa - khử nâng cao (P2)

  • 6832 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phản ứng:

Fe3O4 + HNO3(loãng) → …..

Tỉ lệ giữa số phân tử Fe3O4 với số HNO3 đóng vai trò môi trường là :

Xem đáp án

Đáp án C.

3Fe3O4 + 28HNO3loãng → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

Trong 28 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, có 1 phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa, 27 phân tử HNO3 đóng vai trò làm môi trường.

Tỉ lệ giữa số phân tử Fe3O4 với số HNO3 đóng vai trò môi trường = 3:27 = 1/9


Câu 3:

Hoà tan hoàn toàn a gam Al trong dd HNO3 loãng thấy thoát ra 44,8 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2O và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Bảo toàn e ta có: 3x = 1,2 + 6,4 + 8 = 15,6 => x =5,2 .

mAl = 5,2.27=140,4(gam).


Câu 4:

Từ 2 phản ứng:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ +2Fe2+

Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+

Có thể rút ra kết luận:

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

→ Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+

Từ  phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

→ Tính oxi hóa của Cu2+ > Fe2+


Câu 6:

Hòa tan hoàn toàn 13,0 gam Zn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được  dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là:

Xem đáp án

Đáp án D.

nZn = 0,2 (mol),

Giả sử sản phẩm khử chỉ có N2.

Ta có: số mol e nhường = 0,4 > số mol e nhận = 0,2.

Vậy sản phẩm khử phải có NH4NO3.



Câu 7:

Cho sơ đồ phản ứng : FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án B.

FeS2 + 8HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là = 1 + 8+ 1+ 2+ 5 + 2= 19


Câu 12:

Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử :

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.


Câu 13:

Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3:

Xem đáp án

Đáp án C.

(5x-2y)Fe3O4 + (46x -18y)HNO3 ® (15x- 6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O


Câu 14:

Cho phương trình phản ứng sau:

C6H5C2H5+KMnO4C6H5COOK+MnO2+K2CO3+KOH+H2O

Hệ số (là số nguyên tối giản) đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là :

Xem đáp án

Đáp án A.

C6H5C2H5+4KMnO4C6H5COOK+4MnO2+K2CO3+KOH+2H2O

 KMnO4 là chất oxi hóa hay chất bị khử.

=> Hệ số cần tìm là 4.


Câu 16:

Xét phản ứng :

xBr2+yCrO2-+...OH-...Br-+...CrO42-+..H2O

Giá trị của x và y là :

Xem đáp án

Đáp án D.

3Br2 + 2CrO2- + 8OH- ® 6Br- + 2CrO42- + 4H2O


Câu 17:

Cho 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là 

Xem đáp án

Đáp án D.

Bảo toàn e ta có: (3x-2y).0,15 = 0,15 => 3x-2y = 1


Câu 18:

Cho phản ứng :

Cu2S+HNO3CuNO32+H2SO4+NO2+H2O

Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là?

Xem đáp án

Đáp án B.

Cu2S + 14HNO3 → 2Cu(NO3)2 + H2SO4 + 10NO2 + 6H2O 

Trong 14 phân tử HNO3 tham gia phản ứng, số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là 10, còn 4 phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất tạo môi trường.


Câu 19:

Cho biết các phản ứng xảy ra sau:

2FeBr2  +   Br2   2FeBr3 (1) ; 

2NaBr  +   Cl2   2NaCl  + Br2  (2)

Phát biểu đúng là :

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ phương trình (2) :

2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2

ta suy ra tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2.

Mặt khác từ (1):

2FeBr2 + Br2  2FeBr3

nên tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+.


Câu 20:

Cho phản ứng:

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử là:

Xem đáp án

Đáp án C.

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Chất khử: FeSO4

Chất oxi hóa: K2Cr2O7 

Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử = 6 + 1 = 7.


Câu 22:

Trong phản ứng:

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:

Xem đáp án

Đáp án D.

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử /tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng = 6/14=3/7.


Câu 23:

Cho các phản ứng:

(a) Sn + HCl (loãng)→ 

(b) Fe + H2SO4 (loãng)→ 

(c) MnO2 + HCl (đặc)→

(d) Cu + H2SO4 (đặc)→

(e) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :

Xem đáp án

Đáp án C.

Các phương trình : a,b.

(a) Sn + 2HCl (loãng) SnCl2+H2

              Chất oxi hóa ( sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).

(b) Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2

                    Chất oxi hóa (sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại H).

(c) MnO2+4HCl ( đặc) MnCl2+Cl2+2H2O

                Chất khử (sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại Cl).

(d)Cu+2H2SO4 đặcCuSO4+SO2+2H2O 

              Chất oxi hóa (sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại S).

(e)10FeSO4+2KMnO4+8H2SO45Fe2SO43+K2SO4+2MnSO4+8H2O

                                     Môi trường


Câu 25:

Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau:

(1) X + 2Y3+  X2+ + 2Y2+

(2) Y + X2+  Y2+ + X

Phát biểu đúng là :

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ phương trình 1 có: Tính oxi hóa của Y3+ > X2+


Bắt đầu thi ngay