70 câu trắc nghiệm Bảng hệ thống tuần hoàn cơ bản (P3)
-
6484 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của Z là:
Đáp án B
Cấu hình electron của Z là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4
Số hiệu nguyên tử của Z là 34
Câu 2:
Nguyên tố Z đứng ở ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
(1) Z có độ âm điện lớn.
(2) Z là một phi kim mạnh.
(3) Z có thể tạo thành ion bền có dạng Z+.
(4) Hợp chất của X với oxi có công thức hóa học X2O5.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
Phát biểu 1, 2 đúng.
Câu 3:
Một nguyên tử X có 21 electron. Hóa trị cao nhất của X trong hợp chất với oxi là
Đáp án C
Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d14s2
X ở nhóm IIIB. Hóa trị cao nhất của X với oxi là III
Câu 4:
Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, sự biến đổi nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Câu 5:
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu 2, 3 đúng.
Câu 6:
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Số electron ở lớp ngoài cùng của A là
Đáp án B
Z có hóa trị cao nhất với oxi là 6 nên có 6e lớp ngoài cùng
Câu 7:
Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p2. Số hiệu nguyên tử của X
Đáp án B
Tổng số e trên các phân lớp là 14 => Z=p=e = 14
Câu 8:
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
Đáp án A
Vì M – 2e → M2+ do đó cấu hình electron của M là 1s22s22p63s2
Vậy M ở ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA.
Câu 9:
Anion có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây
Đáp án A
Vì nên cấu hình electron của nguyên tử X là 1s22s22p5
Câu 10:
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
Đáp án A
X,Y, Z đều thuộc chu kì 3. Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân X-Y-Z
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính khử giảm dần.
Vậy chiều tăng dần tính khử: Z, Y, X.
Câu 11:
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án A
Dễ thấy X; Y; Z thuộc nhóm IIA
Vậy A sai vì nguyên tố nhóm IA mới là kim loại mạnh nhất trong chu kỳ.
Câu 14:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Số hiệu nguyên tử của X là
Đáp án A
X thuộc chu kì 3, nhóm VIA nên có 3 lớp e và 6 e lớp ngoài cùng
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
Câu 15:
Cho nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p2. X thuộc nhóm nào, chu kì nào?
Đáp án C
Có 3 lớp e nên thuộc chu kì 3
Có 4 e lớp ngoài cùng và e ngoài cùng điền vào phân lớp p nên thuộc nhóm IVA
Câu 16:
Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của R là:
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên hóa trị cao nhất của R trong oxit là VII
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R2O7.
Câu 17:
Một nguyên tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIIA của bảng tuần hoàn. Có những phát biểu sau đây về nguyên tố A:
(1) Nguyên tố này tạo được hợp chất khí có công thức hóa học AH3.
(2) Oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của A có công thức hóa học A2O3.
(3) Hợp chất hiđroxit của A có công thức hóa học A(OH)3.
(4) Hiđroxit của A có tính bazơ mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
Các phát biểu 2 và 3 đúng.
Câu 19:
Nguyên tố Z thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của Z có công thức hóa học ZO3. Công thức của Z với H là:
Đáp án A
Hóa trị cao nhất với oxi là 6, nên hóa trị của Z với H là 8 – 6 = 2
CT của Z với H là ZH2