IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải

Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải

Bài tập Bảng tuần hoàn hóa học và Định luật tuần hoàn có lời giải (P2)

  • 3052 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 (Zy < Zx ). Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

 

=> Y thuộc chu kì 1 hoặc 2

TH1: Y thuộc chu kì 1  X là Hidro (Z = 1)

 =>

TH2: Y thuộc chu kì 2

 

 X thuộc chu kì 3

Từ đó ta có 

=> là Al4C3 hoặc B3Si4

Mặt khác trong phân tử    có tổng số proton là 70.

 

=> thử lại ta có    là Al4C3

A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử  là 7

B đúng:

 

C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân

D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua


Câu 2:

Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết ta có

 

 => X là Fe

Ta có cấu hình của Fe là: 1s22s22p63s23p63d64s2 từ cấu hình  Fe thuộc chu kì 4 và nhóm VIIIB.


Câu 3:

X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

 

 => X là Lưu huỳnh Y là Clo

Nhận xét các đáp án:

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng

 => độ âm điện của Y lớn hơn của X

C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5  Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron

D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron


Câu 4:

Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong phân tử là 36. Liên kết trong MX thuộc loại liên kết nào

Xem đáp án

Đáp án A

Tổng số hạt của M và X đều nhỏ hơn 60 nên áp dụng công thức:

 

ta có:

=> Liên kết trong hợp chất MX hay KCl là liên kết ion


Câu 5:

Một hợp chất ion Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-. Tổng số hạt electron trong Y bằng 36. Số hạt proton trong M+ nhiều hơn trong X- là 2. Vị trí của nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố hóa học là

Xem đáp án

Đáp án D

Hợp chất Y được cấu tạo từ ion M+ và ion X-  Hợp chất Y là MX

Theo giả thiết ta có:

 

=> M là Kali và X là Cl

K có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1

=> K thuộc chu kì 4; nhóm IA

Cl có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5

=> Cl thuộc chu kì 3; nhóm VIIA


Câu 6:

Một hợp chất H được tạo từ 2 nguyên tố M và X có dạng (với a,b N* và a + b =5), trong đó, X chiếm 31,58% khối lượng phân tử. Số khối của nguyên tử M gấp 3,25 lần số hạt mang điện trong nguyên tử X và tổng số hạt có trong nguyên tử X đúng bằng số proton trong nguyên tử M. Biết tổng số hạt proton trong H là 72. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong phân tử là

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

Từ (4) và (6) ta suy ra: 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

 hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

=> Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 

=> chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

 

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

=> Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.


Câu 7:

Một phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76 hạt. Thực hiện phản ứng . Biết (phản ứng không tạo ra sản phẩm khác). Tổng hệ số (nguyên; tối giản) của các chất trong phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Đến đây ta có thể làm theo 2 cách

Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm

 

Ta có =>nhân thêm 9 vào phương trình (1)

Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.

Cách 2: Bảo toàn (e)

 

Do đó ta có phương trình phản ứng:

Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145.


Câu 8:

Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án C

Y công thức Oxit cao nhất là YO3  Y có hóa trị VI

 Y thuộc nhóm VIA

Mặt khác Y thuộc chu kì 3  Y là S Hợp chất M là MS

M chiếm 63,64% khối lượng:


Câu 9:

Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có  => Phải có một phi kim có  Z4

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

Ta có:

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

Ta có:

 

TH3: A có 4 nguyên tử H:

Ta có:

 

 Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: 


Câu 11:

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4: Lớp ngoài cùng có 6e

 X thuộc nhóm VIA

Hợp chất khí với Hidro của X là: H2X

X chiếm 94,12% khối lượng:

Công thức Oxit cao nhất là SO3

 


Câu 12:

Oxit cao nhất của một đơn chất R có dạng RO3. Trong hợp chất khí với hiđro thì R chiếm 97,531% về khối lượng. Nguyên tố R là

Xem đáp án

Đáp án B

Oxit cao nhất của một đơn chất X có dạng RO3.

=> Hợp chất khí với Hidro là H2R.

Ta có:

 

 

Vậy R là Se

 


Câu 14:

Một hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. A thuộc phân nhóm chính nhóm I còn B thuộc phân nhóm chính nhóm VII. Biết rằng tổng số electron trong AB bằng 72 và . Phát biểu nào sau đây đúng

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

 

 B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3

B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA  B là Iot

A thuộc chu kì 4 nhóm IA A là Kali

Nhận xét các đáp án:

A sai.

B sai: Ion hầu như không tan trong nước

C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen

D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ


Câu 15:

Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử

 

=> B thuộc chu kì 3

TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)

+ A là Hidro

 

Không thỏa mãn

+ A là He (Z = 2)

 

TH2: A thuộc chu kì 2  => A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn

Từ đó ta có

Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.


Câu 16:

Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.

Ta có: 

 => n = 5; R = 31 thỏa mãn

Vậy R là P

TH2: n chẵn  Công thức oxit là Ron.

Ta có:

 

=> không có trường hợp nào thỏa mãn

R là P. Từ đó ta có:

A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3

P có 3 electron độc thân

B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.

C đúng: thiếu clo: 

          dư clo

D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit

  

(điều chế axit photphoric)


Bắt đầu thi ngay