Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
-
1025 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Quá trình Ostwald dùng để sản xuất nitric acid từ ammonia được đề xuất vào năm 1902. Ở giai đoạn đầu của quá trình, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác:
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
Chất bị oxi hoá trong quá trình trên là
Câu 6:
Câu 8:
Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
\[{\Delta _r}H_{298}^o = + 179,20kJ\]
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 9:
Đáp án: A
Câu 10:
Cho phản ứng tạo thành propene từ propyne:
Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết |
C – H |
C – C |
C = C |
C ≡ C |
H - H |
Eb (kJ/mol) |
413 |
347 |
614 |
839 |
432 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
\[{\Delta _r}H_{298}^0 = {E_b}_{\left( {C \equiv C} \right)} + {E_b}_{\left( {C - C} \right)} + 4.{E_b}_{\left( {C - H} \right)} + {E_b}_{\left( {H - H} \right)} - {E_b}_{\left( {C = C} \right)} - {E_b}_{\left( {C - C} \right)} - 6.{E_b}_{\left( {C - H} \right)}\]
= Eb (C≡C) – Eb(C=C) + Eb(H-H) – 2Eb(C-H)
= 839 – 614 + 432 – 2.413 = -169 kJ.
Câu 12:
Cho phương trình phản ứng tổng quát sau: 2A + B → C.
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:\[v = kC_A^2{C_B}\].
Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Câu 13:
Câu 14:
Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
Câu 15:
Hydrogen peroxide phân hủy theo phản ứng sau: 2H2O2 → 2H2O + O2.
Tại thời điểm ban đầu, thể tích khí oxygen là 0 cm3, sau thời gian 15 phút thể tích khí oxygen là 16 cm3. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút đầu tiên là
Đáp án: D
Tốc độ trung bình của phản ứng trong 15 phút đầu tiên là
\[{v_{tb}} = \frac{{\Delta {C_{{O_2}}}}}{{\Delta t}} = \frac{{(16 - 0)}}{{(15 - 0)}}\]≈ 1,067 cm3/ phút.
Câu 17:
Cho phản ứng đơn giản sau (xảy ra trong bình kín):
2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
Ở nhiệt độ không đổi, nồng độ NO tăng hai lần, nồng độ O2 không đổi thì
Đáp án: C
Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất: \[v = kC_{NO}^2{C_{{O_2}}}\]
Khi nồng độ NO tăng hai lần, nồng độ O2 không đổi thì:
\[v' = k{(2{C_{NO}})^2}{C_{{O_2}}} = 4kC_{NO}^2{C_{{O_2}}} = 4v\]
Hay tốc độ phản ứng tăng 4 lần.
Câu 19:
Đáp án: C
Câu 21:
Đáp án: C
Câu 22:
Câu 24:
Câu 26:
Câu 27:
Đáp án: B
Câu 28:
Câu 29:
Hãy viết phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine.
Các halogen có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với muối halide của halogen có tính oxi hóa yếu hơn để tạo ra các halogen có tính oxi hóa yếu hơn.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
\[ \Rightarrow \] Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với NaBr tạo thành halogen có tính oxi hóa yếu hơn là Br2.
\[ \Rightarrow \] Chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine.
Câu 30:
Hãy viết phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine.
Các halogen có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với muối halide của halogen có tính oxi hóa yếu hơn để tạo ra các halogen có tính oxi hóa yếu hơn.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
\[ \Rightarrow \] Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản ứng với NaBr tạo thành halogen có tính oxi hóa yếu hơn là Br2.
\[ \Rightarrow \] Chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine.
Câu 31:
Cho sodium iodide (NaI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4) thu được 3,02 gam manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và Na2SO4.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá.
Giải:
a) Phương trình hoá học:
\[10NaI{\rm{ }} + {\rm{ }}2KMn{O_4} + {\rm{ }}8{H_2}S{O_4} \to {\rm{ }}2MnS{O_4} + {\rm{ }}5{I_2} + {\rm{ }}6N{a_2}S{O_4} + {\rm{ }}8{H_2}O\]
Chất khử: NaI.
Chất oxi hoá: KMnO4.
Quá trình khử: \[\mathop {Mn}\limits^{ + 7} + 5e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \].
Quá trình oxi hoá: \[2\mathop I\limits^{ - 1} \to {\mathop I\limits^0 _2} + 2e\]
Câu 32:
b) Ta có: \[{n_{Mn{\rm{S}}{O_4}}} = \frac{{3,02}}{{151}} = 0,02\,(mol)\]
\[\begin{array}{*{20}{l}}{10NaI{\rm{ }} + {\rm{ }}2KMn{O_4} + {\rm{ }}8{H_2}S{O_4} \to {\rm{ }}2MnS{O_4} + {\rm{ }}5{I_2} + {\rm{ }}6N{a_2}S{O_4} + {\rm{ }}8{H_2}O}\\{\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;0,02{\rm{ }}mol\;\; \to 0,05{\rm{ }}mol}\end{array}\]
Vậy \[{m_{{I_2}}} = {\rm{ }}0,05.254{\rm{ }} = {\rm{ }}12,7{\rm{ }}gam.\]
Câu 33:
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn: HCl, NaCl, NaI.
Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.
Sử dụng AgNO3 làm thuốc thử.
- Nếu xuất hiện kết tủa vàng → NaI.
NaI + AgNO3 → AgI (↓ vàng) + NaNO3
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng → HCl và NaCl (nhóm I).
HCl + AgNO3 → AgCl (↓ trắng) + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl (↓ trắng) + NaNO3
Phân biệt nhóm I – dùng Na2CO3.
- Nếu xuất hiện sủi bọt khí → HCl
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
- Không có hiện tượng → NaCl.
Chú ý: HS nhận biết theo cách khác, đúng vẫn được điểm tối đa.