Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 20)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 20)
-
62 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ: “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”. Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc thể loại truyền thuyết. Truyện kể về quá trình dựng nước và giữ nước của vua An Dương Vương và lí giải nguyên nhân mất nước Âu Lạc. Chọn C.
Câu 3:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Nam quốc sơn hà)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Căn cứ đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, 2, 4 hoặc câu 2, 4. Chọn C.
Câu 4:
“Từ đấy, giữa biển người mênh mông, Phi gặp biết bao nhiêu gương mặt, cùng cười đùa với họ, hát cho họ nghe… (Nguyễn Ngọc Tư)
Từ nào trong câu trên được dùng với nghĩa chuyển?
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “biển người” được dùng với nghĩa chuyển và chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ để chỉ khối lượng nhiều, đông đảo ví như biển. Ở đây “biển người” là chỉ khối lượng người rất lớn.
→ Chọn A.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau:
Gió …….. là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Căn cứ bài thơ Tương tư.
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.
→ Chọn D.
Câu 6:
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông
Nó đỗ khoa này có sướng không?
Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt
Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Giễu người thi đỗ – Trần Tú Xương)
Đoạn trích trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ vào hoàn cảnh ra đời bài thơ Giễu người thi đỗ.
Bài thơ ra đời trong thời kì trung đại. Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ giá trị nội dung bản Tuyên ngôn độc lập.
Giá trị lịch sử của Tuyên ngôn độc lập: là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài chính tả, phân biệt giữa tr/ch.
Từ viết đúng là: chỉn chu. Chọn B.
Câu 9:
Căn cứ bài chính tả, phân biệt d/gi.
“Anh ấy là người chín chắn, làm gì cũng suy nghĩ cẩn trọng rồi mới quyết định.”. Chọn A.
Câu 10:
Căn cứ Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lẫn lộn các từ gần âm.
+ Sai nghĩa của từ.
- Từ sai: thăm dự
- Sửa lại: tham dự
→ Chọn B.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ láy.
- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận:
+ Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.
+ Ở từ láy bộ phận giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.
- Các từ “lơ lửng, nao núng, lung linh” là từ láy phụ âm đầu.
→ Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về quan hệ từ.
Đây là câu dùng sai cặp quan hệ từ, “vì” không đi cùng với “nhưng”.
Sửa lại: Vì Bích kiên trì trong học tập nên bạn ấy đạt kết quả tốt.
→ Chọn C.
Câu 13:
Nhận xét về kết cấu trình bày đoạn văn:
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Lá rụng – Khái Hưng)
Căn cứ kết cấu cơ bản của đoạn văn.
- Đoạn văn diễn dịch.
- Câu chủ đề ở đầu đoạn: “Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng”. Các câu sau triển khai nội dung câu chủ đề.
→ Chọn C.
Câu 14:
“Bộ GD&ĐT cho hay quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa được thực hiện nghiêm ngặt với yêu cầu bảo mật nội bộ chặt chẽ để bảo đảm chất lượng câu hỏi thi và tính khoa học khách qua trong ra đề thi. Cục Quản lí Chất lượng đã xây dựng quy trình bảo mật và chỉ đạo Trung tâm Khảo thí quốc gia quán triệt áp dụng ngay trong từng công đoạn của quy trình 9 bước.”
(Nguồn Internet)
Trong đoạn văn trên, từ “ngân hàng” được dùng với ý nghĩa gì?
Căn cứ vào bài Ngữ cảnh.
Từ “ngân hàng” trong đoạn văn được dùng với nghĩa chỉ tập hợp các dữ liệu liên quan đến một lĩnh vực nào đó mà ở đây là câu hỏi thi phục vụ mục tiêu giáo dục. Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kích sẽ tiếp bước mình, là nguồn cổ vũ thế hệ trẻ tiến lên.
II. Vùng đất này không chỉ tốt cho lúa mà nó còn tốt cho cây ăn trái.
III. Vừa về đến nhà, con chó đã chạy ra mừng.
IV. Mặt trời xoay quanh trái đất.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
+ ....
- Những câu mắc lỗi là câu III và IV:
+ Câu III: Câu sai logic.
Sửa lại: Tôi vừa về đến nhà, con chó đã chạy ra mừng.
+ Câu IV: Câu sai thông tin.
Sửa lại: Trái đất xoay quanh mặt trời.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ 6 phong cách ngôn ngữ đã học (sinh hoạt, nghệ thuật, chính luận, báo chí, khoa học, hành chính).
Đoạn trích trên mang đầy đủ đặc điểm của phong cách chính luận:
- Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ quan điểm của mình về tính tự kiêu, tự đại và tác hại của nó đối với con người.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra tác hại của tính tự kiêu và lấy ví dụ so sánh để người đọc có thể hình dung một cách cụ thể. Các câu văn ngắn liên tiếp được nối với nhau bằng các phép liên kết câu làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ.
- Tính truyền cảm và thuyết phục: Giọng điệu hùng hồn, ngôn từ sáng rõ.
→ Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ vào 6 thao tác lập luận đã học (giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ).
- Thao tác lập luận:
+ Giải thích: “Tự kiêu, tự đại là khờ dại”.
+ Bác bỏ: “Chớ tự kiêu, tự đại”.
+ Phân tích: các câu tiếp theo.
+ So sánh: “Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
→ Chọn A.
Câu 18:
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học.
- Điệp từ: tự kiêu, tạ đại, hơn mình, thì,…
- Tác dụng: Làm cho lời văn giàu giá trị biểu đạt, có nhịp điệu; qua đó tác giả nhấn mạnh thái độ, nhằm thể hiện sự phản bác của mình về kiểu người tự kiêu, tự đại.
→ Chọn C.
Câu 19:
Phân tích, lí giải, tổng hợp.
“Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”: ý kiến nêu lên tác hại của việc tự kiêu, tự đại. “Thoái bộ” ở đây nghĩa là suy thoái, thụt lùi. Một người tự kiêu, tự đại sẽ không học hỏi được những điều hay, không tiếp thu được những kiến thức mới mà chỉ bị thụt lùi về phía sau và không phát triển bản thân lên được. Chọn B.
Câu 20:
Phân tích, liên hệ.
Đoạn trích trên phê phán tính tự kiêu, tự đại, giống với văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Chọn D.
Câu 21:
Kiến thức về Lượng từ
- intact (adj): còn nguyên vẹn không bị phá hủy
- burned in fires: bị thiêu trụi trong lửa
- heavily destroyed in wars: bị phá hủy nặng nề bởi chiến tranh
=> Hai vế của câu này có nghĩa trái ngược nhau nên vế sau ở dạng khẳng định thì vế trước ở dạng phủ định. => Loại C, D
- "Neither of' và "None of" đều mang nghĩa phủ định, tuy nhiên:
+ Neither of + 2 sự vật hoặc sự việc
+ None of + nhiều hơn 2 sự vật hoặc sự việc
- Danh từ có thể được lược bỏ sau "some" nếu nghĩa đã rõ ràng (nên ở vế sau ta hoàn toàn có thể dùng "some" thay cho "some great castles".)
=> Chọn đáp án A
Dịch: Không một lâu đài cổ nào còn nguyên vẹn, một số thì bị lửa thiêu cháy, những cái khác thì bị phá hủy nặng nề trong chiến tranh.
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Liên từ
- doing exercise strengthens bones and muscles: tập thể dục giúp tăng cường cơ bắp và xương
- a new study suggests that this may not true: một nghiên cứu mới cho rằng điều này có thể không đúng
=> Dùng liên từ "though" để nhấn mạnh tự tương phản: Though + S + V, S + V
Dịch: Mặc dù tập thể dục giúp cho xương và cơ bắp chắc khỏe nhưng một nghiên cứu chỉ ra rằng điều này chưa chắc đã đúng.
Chọn D.
Câu 23:
Kiến thức về Từ loại
- Trong trường hợp này sau động từ "to be" + tính từ (miêu tả bản hợp đồng)
A. confident (adj): tự tin
B. confide (v): thổ lộ
C. confidential (adj): bí mật, bảo mật
D. confidence (n): sự tự tin, sự tin tưởng
=> Cả A và C đều là tính từ, tuy nhiên dựa vào ngữ cảnh của câu chọn đáp án C.
Dịch: Các điều khoản của bản hợp đồng này đều là bảo mật. Không ai được phép để lộ chúng ra ngoài.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Thì động từ
"at this time tomorrow" là dấu hiệu của thì tương lai tiếp diễn.
=> Cấu trúc của thì tương lai tiếp diễn: S+ will + be + V-ing
Dịch: Các cầu thủ sẽ ký tặng người hâm mộ trong buổi tập mở vào thời điểm này ngày mai.
Chọn B.
Câu 25:
Kiến thức về Thức giả định
Cấu trúc: It is recommended/advised...that + S + (should) + V (động từ nguyên mẫu)
Dịch: Người ta khuyên rằng các ứng viên nên luyện tập trả lời câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm nghề nghiệp trước khi bước vào buổi phỏng vấn.
Chọn B.
Câu 26:
Kiến thức về các Tính từ dễ gây nhầm lẫn
Dựa vào nghĩa, ta thấy sử dụng tính từ "imaginative" trong ngữ cảnh này không hợp lý, lưu ý 2 tính từ dễ gây nhầm lẫn như sau:
- imaginative /ɪˈmædʒ.ɪ.nə.tɪv/ (a): giàu trí tưởng tượng
- imaginary /ɪˈmædʒ.ɪ.nər.i/ (a): hoang tưởng, chỉ có trong tưởng tượng
Sửa: imaginative => imaginary
Dịch: Trẻ em trải qua rất nhiều nỗi sợ hãi hoang tưởng ở độ tuổi này, ngay cả một điều nhỏ nhặt cũng có thể khiến chúng sợ hãi.
Chọn B.
Câu 27:
Cấu trúc về Danh từ số ít/số nhiều
These + N(s/es): những...này
Sửa: finding => findings
Dịch: Những phát hiện khoa học này cho thấy có mối liên hệ giữa việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và ung thư da.
Chọn A.
Câu 28:
Cấu trúc về Giới từ đi với động từ
Cấu trúc với "provide":
- provide sb with st: cung cấp cho ai cái gì
- provide st for sb: cung cấp cái gì cho ai
Sửa: quality healthcare => with quality healthcare
Dịch: Chúng tôi ở đây để cung cấp cho người già và trẻ em dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng với mức giá hợp lý.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Phân biệt 2 cấu trúc "a number of" và "the number of":
- a number of + N(s/es) + V (chia số ít): một số...
- the number of + N(s/es) + V (chia số nhiều): số lượng...mà...
Sửa: have influenced => has influenced
Dịch: Số lượng lỗi mắc phải trong kỳ thi đầu tiên đã ảnh hưởng đáng kể đến cách học sinh học toán.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Mạo từ
- "study" (nghiên cứu) là danh từ số ít đếm được và nó chưa được nhắc tới lần nào. => cần dùng mạo từ trước nó
- "recent" bắt đầu bằng một phụ âm => Dùng mạo từ "a"
Sửa: Recent => A recent
Dịch: Một nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng không có sự khác biệt giữa bộ não của một người phụ nữ bình thường và một người đàn ông bình thường.
Chọn A.
Câu 31:
Dịch: Thật khó cho tôi để có thể hiểu điều Zim muốn ám chỉ.
A. Để hiểu điều Zim muốn ám chỉ thì thật khó cho mọi người.
=> Sai vì khó cho "tôi" chứ không phải "mọi người".
B. Sai cấu trúc "have difficulty in V-ing": gặp khó khăn với việc gì
C. Điều mà Zim ám chỉ thì không bao giờ là dễ hiểu.
=> Chưa sát nghĩa.
D. Tôi thấy khó trong việc hiểu điều Zim muốn ám chỉ.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: find it adj to V: thấy việc gì như thế nào
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Sau mười lăm năm làm việc chăm chỉ, Flora quyết định nghỉ hưu.
A. Flora đã quyết định nghỉ hưu vì đã làm việc chăm chỉ suốt mười lăm năm.
=> Sai vì "during" không đi kèm với một khoảng thời gian.
B. Flora quyết định nghỉ hưu vì đã làm việc chăm chỉ trong mười lăm năm.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc:
- make a decision: quyết định
- because of N/V-ing: bởi vì
- for + khoảng thời gian: trong vòng bao lâu
C. Làm việc chăm chỉ suốt mười lăm năm, Flora quyết định nghỉ hưu.
Sai vì:
- hardly (adv): hiếm khi
- hard (adv): chăm chỉ
=> Bổ nghĩa cho động từ "work" (làm việc) cần một trạng từ, tuy nhiên dựa vào nghĩa ở đây phải dùng với trạng từ "hard".
D. Làm việc chăm chỉ trong vòng mười lăm năm nữa, Flora quyết định nghỉ hưu.
Sai vì: in + khoảng thời gian: trong vòng...nữa
=> Sai về nghĩa vì phải là 15 năm năm vừa qua.
- Mệnh đề phân từ: Having + Vp2 => Dạng Vp2 của "work" là "worked".
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: "Tại sao bạn không tham dự bữa tiệc, Hoa?" Vân hỏi.
A. Đây là câu tường thuật thì mệnh đề phải để dạng khẳng định. Tuy nhiên, ở đây trợ động từ "had" được đảo lên phía trước chủ ngữ trở thành cấu trúc câu hỏi.
=> Đáp án sai.
B. Vân hỏi Hoa lý do tại sao cô ấy không tham dự bữa tiệc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu tường thuật dạng Wh-question: S + asked (+O)/wanted to know/wondered + wh-word + S + V (lùi thì)
C. Vân muốn biết lý do Hoa không muốn tham dự bữa tiệc.
=> Chưa sát nghĩa.
D. Vân gợi ý rằng lẽ ra Hoa nên tham dự bữa tiệc.
=> Sai về nghĩa.
Chọn B.
Câu 34:
Dịch: Mặc dù thu nhập đã tăng lên đáng kể nhưng họ vẫn chưa theo kịp chi phí sinh hoạt.
A. Dù thu nhập đã tăng lên đáng kể nhưng họ không thể trang trải chi phí sinh hoạt.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: However + adj/adv + S + V: dù...như thế nào
B. Mặc dù thực tế là thu nhập đã tăng lên đáng kể nhưng chi phí sinh hoạt vẫn không giảm.
=> Sai về nghĩa.
C. Dù thu nhập có tăng đáng kể đến đâu thì chi phí sinh hoạt vẫn ở mức không thể chi trả được.
=> Sai thì, thì dùng ở mệnh đề đầu câu gốc là "hiện tại hoàn thành", thì dùng trong câu này là "hiện tại đơn".
D. Chi phí sinh hoạt không được theo kịp cho dù thu nhập có cao đến đâu.
=> Chưa sát nghĩa vì câu đề bài cho nói về sự gia tăng thu nhập chứ không đề cập đến việc thu nhập cao hay không.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: Bamford chơi bóng rất giỏi. Bố anh ấy là một cầu thủ bóng đá nổi tiếng.
A. Sai vì "whose father is a famous footballer" là mệnh đề quan hệ không xác định => cần đặt giữa hai dấu phẩy (,).
B. Bamford, có bố là một cầu thủ bóng đá nổi tiếng, là người chơi bóng giỏi nhất.
=> Sai về nghĩa.
C. Bamford, người mà có bố là cầu thủ bóng đá nổi tiếng, thì chơi bóng rất giỏi. => N chỉ người + whose + N
=> Vì là mệnh đề quan hệ không xác định => đặt giữa hai dấu phẩy (,)
D. Bố của Bamford, người mà là một cầu thủ bóng đá nổi tiếng, thì chơi bóng rất giỏi.
=> Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Úc không còn xa lạ với các vụ cháy rừng, nhưng mùa cháy rừng này có quy mô và cường độ chưa từng có - và mùa hè còn lâu mới kết thúc. Những đám cháy chết người ở đất nước này được thúc đẩy bởi sự kết hợp của nắng nóng cực độ, hạn hán kéo dài và gió mạnh. Đất nước này đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng với nhiệt độ kỷ lục trong ba tháng qua. Giữa tháng 12, cả nước chứng kiến ngày nóng nhất lịch sử - nhiệt độ trung bình 41,9 độ C. Những tình trạng này cho thấy ít dấu hiệu dịu đi trong vài tuần tới, đi kèm với những cơn gió mạnh thổi bùng ngọn lửa và đẩy khói khắp các thành phố lớn của Úc. Nhà chức trách nói rằng tốc độ gió đã được ghi nhận ở mức 60 dặm một giờ. Tất cả điều này xảy ra sau mùa xuân khô hạn nhất của nước này kể từ khi bắt đầu thống kê kỷ lục nắng nóng từ 120 năm trước, với phần lớn New South Wales và Queensland trải qua tình trạng thiếu hụt lượng mưa kể từ đầu năm 2017. Cây cối, bụi rậm và đồng cỏ đã trở thành mồi lửa hoàn hảo cho ngọn lửa.
Cháy rừng là hiện tượng thường xuyên diễn ra hàng năm ở Úc - thường xảy ra do các nguyên nhân tự nhiên như sét đánh - và không thể đổ lỗi cho biến đổi khí hậu hay chỉ riêng việc tăng phát thải khí nhà kính. Nhưng các chuyên gia nói rằng khí hậu thay đổi là chìa khóa để hiểu rō được mức độ tàn khốc, tình trạng khô hơn, nóng hơn trong năm nay đang khiến những hiện tượng này kéo dài hơn và nguy hiểm hơn nhiều. Và khí hậu của Úc chắc chắn đang thay đổi. Theo Cục Khí tượng quốc gia Úc, nhiệt độ đã tăng hơn 1 độ C kể từ năm 1920 - với phần lớn sự gia tăng diễn ra kể từ năm 1950.
Cho đến nay, cách giải quyết chủ yếu mang tính ứng phó - nhằm sơ tán cư dân đến nơi an toàn và ngăn chặn đám cháy lan rộng. Úc dựa vào hàng trăm nghìn lính cứu hỏa tình nguyện, những người đã làm việc suốt ngày đêm để cố gắng kiểm soát đám cháy trong nhiều tháng. Nhưng về lâu dài, các chuyên gia cho rằng cần phải xem xét lại các tiêu chuẩn xây dựng trong khu vực cháy rừng để tạo ra những ngôi nhà có khả năng chống chịu và vùng đệm lớn hơn giữa những bụi cây cối và của cải vật chất.
Dịch: Câu nào sau đây thích hợp nhất để làm tiêu đề cho văn bản?
A. Ảnh hưởng của cháy rừng ở Úc tới con người.
B. Nguyên nhân của cháy rừng ở Úc và hướng khắc phục.
C. Biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó đến cháy rừng ở Úc.
D. Những vụ cháy rừng kinh hoàng nhất nước Úc.
Thông tin:
- This country's deadly fires have been fueled by a combination of extreme heat, prolonged drought and strong winds. The country is in the grip of a heatwave, with record-breaking temperatures over the last three months. (Những đám cháy chết người ở đất nước này được thúc đẩy bởi sự kết hợp của nắng nóng cực độ, hạn hán kéo dài và gió mạnh. Đất nước này đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng với nhiệt độ kỷ lục trong ba tháng qua.)
=> Đoạn này nói về "causes to wildlife in Australia" (nguyên nhân gây ra cháy rừng ở Úc)
- So far the response has been largely reactive - aimed at evacuating residents to safety and stopping the blazes from spreading. (Cho đến nay, cách giải quyết chủ yếu mang tính ứng phó - nhằm sơ tán cư dân đến nơi an toàn và ngăn chặn đám cháy lan rộng.)
=> Giải pháp đưa dân cư đến nơi an toàn và ngăn chặn đám cháy lan rộng.
- Australia relies on hundreds of thousands of volunteer firefighters, who have been working around the clock to try and bring the fires under control for months. (Úc dựa vào hàng trăm nghìn lính cứu hỏa tình nguyện, những người đã làm việc suốt ngày đêm để cố gắng kiểm soát đám cháy trong nhiều tháng.)
- There should be a review of building standards in bushfire zones to create resilient homes and larger buffer zones between the bush and properties. (Cần xem xét lại các tiêu chuẩn xây dựng trong khu vực cháy rừng để tạo ra những ngôi nhà có khả năng chống chịu và tạo ra vùng đệm lớn hơn giữa những bụi cây cối và của cải vật chất.)
=> Đoạn này nói về "solutions to wildlife in Australia" (giải pháp đối phó với cháy rừng ở Úc).
Chọn B.
Câu 37:
Dịch: Từ "abating" trong đoạn 1 gần nghĩa với _______.
A. trở nên to hơn B. trở nên ít dữ dội hơn
C. trở nên nghiêm trọng hơn D. trở nên nhỏ hơn
Thông tin: These conditions, which show few signs of abating in the next few weeks, have been accompanied by brisk winds which fan the flames and push the smoke across Australia's major cities. (Những tình trạng này cho thấy ít dấu hiệu dịu đi trong vài tuần tới, đi kèm với những cơn gió mạnh thổi bùng ngọn lửa và đẩy khói khắp các thành phố lớn của Úc.)
=> abating (v) = become less intense: làm yếu đi, làm dịu đi, làm giảm bớt.
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Cụm từ "these phenomena" trong đoạn văn thứ 2 đề cập đến _______.
A. biến đổi khí hậu B. những ngọn lửa
C. cháy rừng ở Úc D. sét đánh
Thông tin: Bushfires are a regular feature in Australia's calendar - often triggered by natural causes such as lightning strikes - and cannot be blamed on climate change or rising greenhouse gas emissions alone. But experts say that the changing climate is the key to understanding the ferocity of this year's blazes - hotter, drier conditions are making these phenomena longer and much more dangerous. (Cháy rừng là hiện tượng thường xuyên diễn ra hàng năm ở Úc - thường xảy ra do các nguyên nhân tự nhiên như sét đánh - và không thể đổ lỗi cho biến đổi khí hậu hay chỉ riêng việc tăng phát thải khí nhà kính. Nhưng các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu nguyên nhân chính để thấy được sự tàn khốc của khô hạn đang khiến những hiện tượng này kéo dài hơn và nguy hiểm hơn nhiều.)
=> Cụm "these phenomena" thay thế cho cụm "Australia's bushfires" được đề cập ở trước đó.
Chọn C.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 1, điều nào sau đây là đúng?
A. Đất nước này sẽ phải đối mặt với một đợt nắng nóng khác trong ba tháng tới.
B. 41,9 độ C là nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất trong lịch sử.
C. Trong 120 năm qua, mùa này là mùa khô nhất ở đất nước này.
D. Lượng mưa ở nhiều nơi ở New South Wales và Queensland tăng lên hàng năm.
Thông tin:
- The country is in the grip of a heatwave, with record-breaking temperatures over the last three months. (Đất nước này đang phải chịu đựng một đợt nắng nóng với nhiệt độ kỷ lục trong ba tháng qua.)
=> Chứ không phải đối mặt với một đợt nắng nóng mới trong 3 tháng tới.
=> A sai
- In mid-December, the nation saw the hottest day in history - the average temperature was 41.9 degrees Celsius. (Giữa tháng 12, cả nước chứng kiến ngày nóng nhất lịch sử - nhiệt độ trung bình 41,9 độ C.)
=> Ngày có nhiệt độ cao nhất ghi nhận trong lịch sử là 41.9 độ C, chứ không phải 41.9 độ C là nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong lịch sử.
=> B sai
- All this follows the country's driest spring since records began 120 years ago, with much of New South Wales and Queensland experiencing rainfall shortfalls since early 2017. (Tất cả điều này xảy ra sau mùa xuân khô hạn nhất của nước này kể từ khi bắt đầu thống kê kỷ lục nắng nóng từ 120 năm trước, với phần lớn New South Wales và Queensland trải qua tình trạng thiếu hụt lượng mưa kể từ đầu năm 2017.)
=> C đúng
- All this follows the country's driest spring since records began 120 years ago, with much of New South Wales and Queensland experiencing rainfall shortfalls since early 2017. (Tất cả điều này xảy ra sau mùa xuân khô hạn nhất của nước này kể từ khi bắt đầu thống kê kỷ lục nắng nóng từ 120 năm trước, với phần lớn New South Wales và Queensland trải qua tình trạng thiếu hụt lượng mưa kể từ đầu năm 2017.)
=> New South Wales và Queensland trải qua tình trạng thiếu hụt lượng mưa kể tử đầu năm 2017, chứ không phải lượng mưa tăng lên hàng năm.
=> D sai
Chọn C.
Câu 40:
Dịch: Dưới đây là các giải pháp ứng phó với cháy rừng ở Úc được đề cập trong đoạn 4, ngoại trừ _______.
A. sơ tán người dân đến nơi an toàn B. dập tắt đám cháy tại điểm bắt đầu
C. ngăn chặn lửa lan rộng D. huy động lính cứu hỏa tình nguyện
Thông tin: So far the response has been largely reactive - aimed at evacuating residents to safety and stopping the blazes from spreading. Australia relies on hundreds of thousands of volunteer firefighters, who have been working around the clock to try and bring the fires under control for months. (Cho đến nay, cách giải quyết chủ yếu mang tính ứng phó - nhằm sơ tán cư dân đến nơi an toàn và ngăn chặn đám cháy lan rộng. Úc dựa vào hàng trăm nghìn lính cứu hỏa tình nguyện, những người đã làm việc suốt ngày đêm để cố gắng kiểm soát đám cháy trong nhiều tháng.)
Chọn B.
Câu 41:
Ta có: . Hàm số đạt cực trị tại điểm nên .
.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên .
Ta có: .
.
Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Chọn D.
Câu 43:
Câu 44:
Bán kính .
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là . Chọn C.
Câu 46:
Nối 2 đỉnh bất kì của đa giác ta được số đoạn thẳng là .
Trong số đoạn thẳng đó bao gồm các đường chéo của đa giác và n cạnh của đa giác.
Suy ra số đường chéo của đa giác là: .
Vì không có 3 đường chéo nào đồng quy nên cứ 2 đường chéo cắt nhau tạo ra 1 giao điểm. Vậy số giao điểm là . Chọn A.
Câu 47:
Gọi A là biến cố “người bắn súng bắn trúng đích”. Ta có .
Suy ra là biến cố “người bắn súng không bắn trúng đích”. Ta có .
Xét phép thử “bắn ba lần độc lập” với biến cố “người đó bắn trúng đích đúng một lần”, ta có các biến cố xung khắc sau:
B: “Bắn trúng đích lần đầu và trượt ở hai lần bắn sau”. Ta có .
C: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ hai và trượt ở lần đầu và lần thứ ba”.
Ta có .
D: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ ba và trượt ở hai lần đầu”.
Ta có .
Xác suất để người đó bắn trúng đích đúng một lần là:
. Chọn D.
Câu 48:
Đặt ta được: .
Suy ra .
Do đó . Chọn B.
Câu 49:
Gọi số hộp lớn có chứa hộp nhỡ là x (cái), (x N*, x < 11).
Gọi số hộp nhỡ có chứa hộp nhỏ là y (cái), (x N*, x < 8)
Số cái hộp nhỡ là: 8x (cái).
Số cái hộp nhỏ là: 8y (cái).
Số chiếc hộp lớn không chứa các hộp nhỡ là: 11 – x (cái).
Số chiếc hộp nhỡ không chứa các hộp nhỏ là: 8x – y (cái).
Theo đề bài ta có 102 cái hộp rỗng nên ta có phương trình:
11 – x + 8x – y + 8y = 102 7x + 7y = 91 x + y = 13.
Ta có tổng số cái hộp là: 11 + 8x + 8y = 11 + 8(x + y) = 11 + 8 ∙ 13 = 115 (cái). Chọn A.
Câu 50:
Gọi số bạn nam và bạn nữ của lớp lần lượt là x và y với .
Khi đó ta có: .
Gọi giá tiền mỗi cốc cô-ca và mỗi cái bánh phô mai lần lượt là và .
Theo giả thiết ta có:
Vì nên . Lại có suy ra
Vậy lớp có tất cả 16 bạn nam và 14 bạn nữ. Chọn D.
Câu 51:
Câu 52:
Theo giả thiết: P là em của X và là chị của Y và Y là chị của Q nên suy ra được X là chị lớn thứ nhất, P là chị lớn thứ hai, Y là chị lớn thứ ba và Q là chị lớn thứ tư.
Để S là chị của Y thì khả năng xảy ra đúng nhất là P là em của S. Chọn C.
Câu 53:
Gọi X là số tuổi của Trung hơn Nghĩa.
Theo điều kiện bài toán ra ta có: Tuổi Trung + X = 2(tuổi Tùng + X)
Suy ra, tuổi Trung = 2 (tuổi Tùng) + X.
Mặt khác: Tuổi Trung = Tuổi Nghĩa + X.
Từ đó suy ra: Trung là người nhiều tuổi nhất, Tùng là người ít tuổi nhất. Chọn C.
Câu 54:
Ta nhận thấy số đoạn gỗ cưa được của nhóm Đặng – Vũ phải là số chia hết cho 3.
→ Đó chính là nhóm Phượng – Thanh (cưa được 27 đoạn).
Mà nhóm trưởng là Phượng. Vậy họ tên bạn nhóm trưởng là Đặng Phượng. Chọn A.
Câu 55:
Nhóm Tuấn – Minh cưa được 26 đoạn, là số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 → Đây chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
Mà Tuấn là nhóm trưởng, do đó bạn Tuấn có họ tên là Nguyễn Tuấn. Chọn D.
Câu 56:
Nhóm Tuấn – Minh chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
Mà bạn Tuấn có họ tên đầy đủ là Nguyễn Tuấn nên bạn Minh có họ tên đầy đủ là Hoàng Minh.
Chọn B.
Câu 57:
Nhóm Đặng – Vũ chính là nhóm Phương – Thanh.
Nhóm Tuấn – Minh chính là nhóm Nguyễn – Hoàng.
→ Nhóm Trần – Lê chính là nhóm Tùng – Nghĩa.
Mà Tùng là nhóm trưởng, vậy đáp án đúng là Trần Tùng. Chọn B.
Câu 58:
A: “C làm vỡ”.
B: “Không phải tôi”.
C: “D làm vỡ”.
D: “C đã nói dối”.
Nếu có đúng một người nói thật thì ai đã làm vỡ cửa sổ.
Do chỉ có đúng một người nói thật nên ta có các trường hợp sau:
TH1: A, B nói thật → D nói dối → C nói thật → mâu thuẫn. Loại.
TH2: C nói thật → D làm vỡ.
C nói thật → B nói dối → B làm vỡ → mâu thuẫn. Loại.
TH3: D nói thật → B nói dối → B làm vỡ. Chọn B.
Câu 59:
TH1: Giả sử thầy nói điểm của An đúng → An được 8 điểm.
→ Thầy nói điểm của Phương sai, mà thầy nói Phương không phải điểm 9 → Phương được 9 điểm.
Thầy nói điểm của Minh sai, mà thầy nói Minh không phải 8 điểm → Minh được 8 điểm = Điểm của An → Vô lí.
TH2: Giả sử thầy nói điểm của Minh đúng → Minh không phải điểm 8 → Minh được 7 điểm hoặc 9 điểm.
→ Thầy nói điểm của Phương sai, mà thầy nói Phương không phải điểm 9 → Phương được 9 điểm → Minh được 7 điểm → An được 8 điểm.
Thầy nói điểm của An sai → An không được 8 điểm → Vô lí.
TH3: Giả sử thầy nói điểm của Phương đúng → Phương không phải điểm 9 → Phương được 7 điểm hoặc 8 điểm.
→ Thầy nói điểm của Minh sai, mà thầy nói Minh không phải 8 điểm → Minh được 8 điểm → Phương được 7 điểm → An được 9 điểm (Thỏa mãn).
Vậy Minh được 8 điểm, Phương được 7 điểm, An được 9 điểm. Chọn B.
Câu 60:
Trong mỗi tòa nhà chỉ có những cặp vợ chồng và những con nhỏ chưa lập gia đình. Ban điều tra dân số yêu cầu báo cáo về số người sống trong tòa nhà, đại diện là một anh thợ thích đùa đã báo cáo như sau:
Sống trong tòa nhà bố mẹ nhiều hơn con cái.
Mỗi con trai đều có một chị hay em gái.
Số con trai nhiều hơn số con gái.
Mỗi cặp vợ chồng đều có con.
Người ta không thể chấp nhận được báo cáo đó (dù là đùa vui) vì trong đó có mâu thuẫn. Bạn hãy chỉ ra điều mâu thuẫn trong báo cáo trên.
Vì mỗi gia đình đều có con, mỗi con trai đều có 1 chị gái hay em gái. Vậy tất cả các gia đình đều có con gái. Suy ra số con gái ít ra bằng số gia đình.
Mặt khác, số con trai nhiều hơn số con gái. Vậy tổng số con nhiều hơn 2 lần số gia đình, hay nhiều hơn số bố mẹ. Điều này cho ta thấy mâu thuẫn trong báo cáo của anh thợ ở câu đầu tiên “bố mẹ nhiều hơn con cái” với các câu tiếp theo. Chọn A.
Câu 61:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ dân ở nông thôn có trình độ trung cấp là 2,9%.
Chọn B.
Câu 62:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ dân có trình độ đại học trở lên ở nông thôn là 4,7%, ở thành thị là 17,7%.
Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên ở thành thị cao hơn nông thôn là: 17,7% − 4,7% = 13%.
Chọn D.
Câu 63:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nam giới không có trình độ chuyên môn kĩ thuật là 79,7%, tỷ lệ nữ giới là 81,9%.
Tỷ lệ nữ giới không có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao hơn nam giới là:
81,9% − 79,7% = 2,2%. Chọn A.
Câu 64:
Các hành vi không khai báo, khai báo không trung thực hoặc che giấu hiện trạng bệnh của bản thân hoặc người khác mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A đều bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Hành vi nào sau đây có mức xử phạt hành chính cao nhất:
Câu 65:
Lượng rác thải nhựa được được thu hồi để tái chế hoặc tái sử dụng mỗi ngày là:
(tấn). Chọn C.
Câu 66:
Số thí sinh đạt điểm 10 môn GDCD:
+ Năm 2019: 784 thí sinh. + Năm 2018: 309 thí sinh.
Năm 2019 số thí sinh đạt điểm 10 môn GDCD nhiều hơn số thí sinh đạt điểm 10 năm 2018 là:
784 – 309 = 475 (thí sinh). Chọn D.
Câu 67:
Số điểm liệt môn toán:
+ Năm 2018: 1 558 điểm. + Năm 2019: 345 điểm.
So với năm 2018, năm 2019 số thí sinh bị điểm liệt môn Toán chiếm: .
Chọn B.
Câu 68:
Tổng số điểm 10 năm 2019 là:
784 + 299 + 80 + 42 + 39 + 12 + 12 + 2 = 1 270 (thí sinh). Chọn B.
Câu 69:
Tổng số thí sinh đạt điểm 10 năm 2018 là:
309 + 76 + 11 + 29 + 2 + 16 + 2 + 2 = 447 (thí sinh).
Tổng số thí sinh đạt điểm 10 năm 2019 là: 1 270 thí sinh.
Trung bình mỗi năm có số thí sinh đạt điểm 10 là: (447 + 1 270) : 2 = 858,5 (thí sinh).
Chọn D.
Câu 70:
Số điểm liệt năm 2018 môn Tiếng Anh: 2 189.
Số điểm liệt năm 2019 môn Tiếng Anh: 630.
Tỉ lệ phần trăm số điểm liệt môn Tiếng Anh năm 2019 ít hơn so với năm 2018 là:
. Chọn A.
Câu 71:
HF lỏng có nhiệt độ sôi cao nhất là do phân tử HF phân cực mạnh, có khả năng tạo liên kết hydrogen:
Chọn A.
Câu 72:
Khi hình thành phân tử nguyên tử B góp chung với mỗi nguyên tử F một electron để tạo thành 1 cặp electron dùng chung, có 3 nguyên tử F nên có tất cả 3 cặp electron dùng chung giữa B và F.
Khi đó các nguyên tử F đã đạt octet, nguyên tử B chưa đạt octet nên một nguyên tử F đã sử dụng một cặp electron chưa liên kết làm cặp electron chung với nguyên tử B. Nguyên tử F đóng góp cặp electron nên F là nguyên tử cho, còn nguyên tử B không đóng góp electron nên đóng vai trò nhận.
- Công thức electron của là:
Chọn D.
Câu 74:
* Điện phân dung dịch (với điện cực trơ)
Cực âm (cathode) |
Cực dương (anode) |
điện phân sinh ra Cu
|
Diễn ra sự oxi hóa
|
→ Phản ứng không phát sinh ra dòng điện mà chỉ diễn ra nhờ tác dụng của dòng điện.
* Ăn mòn điện hóa khi nhúng hợp kim Cu - Fe vào dung dịch HCl
Cực âm (anode) |
Cực dương (cathode) |
Fe bị hòa tan
|
Diễn ra sự khử
|
→ Không sinh ra Cu và phản ứng phát sinh ra dòng điện 1 chiều.
Chọn A.
Câu 75:
Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng theo phương trình Khi pha của dao động bằng (rad) thì chất điểm đang
Quan sát giản đồ vecto, ta thấy chất điểm đang chuyển động chậm dần theo chiều âm. Chọn D.
Câu 76:
Khi mắc riêng lẻ từng phần tử vào nguồn điện thì:
Khi mắc nối tiếp R và C thì:
Chọn B.
Câu 78:
Suất điện động nhiệt điện:
Chọn A.
Câu 79:
Quang hợp có các vai trò sau:
- Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng và là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu.
- Quang năng được chuyển hóa thành hóa năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
- Điều hòa không khí, làm sạch bầu khí quyển: giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
Chọn C.
Câu 80:
Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, cho các phát biểu sau:
I. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.
II. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.
III. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.
IV. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.
Số phát biểu đúng là
I. Sai. Độ pH của máu người duy trì độ pH trong phạm vi hẹp giữa pH là 7,35 đến 7,45.
II. Đúng. Thận điều hòa pH máu thông qua thải H+, tái hấp thụ Na+, thải .
III. Sai. Vận động mạnh dẫn tới làm tăng lượng CO2, acid lactic trong cơ thể ⇒ H+ tăng ⇒ pH giảm.
IV. Sai. Giảm nồng độ CO2 sẽ làm pH máu tăng.
Vậy có 1 phát biểu đúng là II. Chọn A.
Câu 81:
Câu 82:
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thế qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:
Thế hệ |
Kiểu gen AA |
Kiểu gen Aa |
Kiểu gen aa |
|
0,49 |
0,42 |
0,09 |
|
0,49 |
0,42 |
0,09 |
|
0,4 |
0,2 |
0,4 |
|
0,25 |
0,5 |
0,25 |
|
0,25 |
0,5 |
0,25 |
Quần thể có thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây?
- Muốn biết quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào thì phải xác định tần số alen của quần thể qua các thế hệ nghiên cứu.
- Xác định tần số alen A và alen a qua các thế hệ:
Thế hệ |
Tần số A |
Tần số a |
|
0,7 |
0,3 |
|
0,7 |
0,3 |
|
0,5 |
0,5 |
|
0,5 |
0,5 |
|
0,5 |
0,5 |
- Ta thấy tần số alen A và alen a chỉ thay đổi một cách đột ngột ở giai đoạn từ thế hệ F2 sang thế hệ F3, sau đó vẫn duy trì ổn định. Điều đó chứng tỏ quần thể đang chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên vì chỉ có yếu tố ngẫu nhiên mới làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột như vậy. Chọn D.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Từ 1911 đến 1930, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường đúng đắn đắn cho cách mạng Việt Nam đó là con đường cách mạng vô sản. Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản Việt Nam.
Các phương án A, B, C đều là vai trò của Nguyễn Ái Quốc nhưng không phải là vai trò lớn nhất. Chọn D.
Câu 91:
- Xét A: Phản ứng oxi hóa sulfur dioxide có ∆H < 0 là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
- Xét B: Thêm xúc tác vào hệ chỉ làm tăng tốc độ phản ứng khiến cho cân bằng nhanh được xác lập hơn ⟹ Không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng ⟹ Không ảnh hưởng tới hiệu suất phản ứng.
- Xét C: Thêm lượng dư không khí vào hệ (tăng nồng độ oxygen) làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⟹ Làm tăng hiệu suất phản ứng.
- Xét D: Cân bằng có tổng số mol khí ở vế trái bằng 3 mol và vế phải bằng 2 mol. Khi giảm áp suất chung của hệ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
Chọn C.
Câu 92:
Ta có hệ số nhiệt của phản ứng là 2
⟹ Nhiệt độ phản ứng tăng → tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Phản ứng oxi hóa sulfur dioxide được thực hiện ở (tăng ) so với phản ứng thực hiện ở
Ta có
⟹ Khi nhiệt độ tăng từ lên thì tốc độ phản ứng tăng lần.
Vậy phản oxi hóa sulfur dioxide được thực hiện ở thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần so với tốc độ phản ứng ở .
Chọn D.
Câu 93:
Phương trình hóa học:
⟹
Vậy
Chọn A.
Câu 94:
- CTTQ: (với k = π + vòng, được gọi là độ bất bão hòa).
- Từ CTCT thu gọn ta đếm được trong phân tử của salbutamol có chứa 13 nguyên tử C
⟹ n =13.
- Mặt khác phân tử chất này có chứa 3 π và 1 vòng ⟹ k = 4.
- Phân tử chứa 1 nguyên tử N, 3 nguyên tử O ⟹ x = 1; y = 3.
Vậy CTPT của salbutamol là
Chọn B.
Câu 95:
Cho các phát biểu sau về salbutamol:
(1) Salbutamol là hợp chất hữu cơ đa chức vì có chứa nhiều nhóm chức.
(2) Phân tử salbutamol có 2 nhóm chức phenol.
(3) Nhóm amine trong phân tử salbutamol có bậc là 1.
(4) Salbutamol có khả năng phản ứng với dung dịch ở điều kiện thường.
Số phát biểu không đúng là
(1) sai, salbutamol là hợp chất hữu cơ tạp chức do có nhiều loại chức khác nhau như phenol, alcohol, amine.
(2) sai, salbutamol chỉ có 1 nhóm chức phenol (lưu ý: nhóm chức phenol là nhóm OH gắn trực tiếp vào vòng benzene).
(3) sai, nhóm amine trong salbutamol có bậc 2 (lưu ý: bậc của amine được tính bằng số nguyên tử H của bị thay thế bởi gốc khác).
(4) đúng, salbutamol có nhóm chức phenol nên phản ứng được với dung dịch ở điều kiện thường.
Vậy có 3 phát biểu không đúng.
Chọn D.
Câu 96:
- Có 1 chức amine phản ứng với dung dịch HCl. Lấy dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm muối cuối cùng thu được giống như cho hỗn hợp salbutamol và HCl cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư.
- Có 1 chức phenol phản ứng được với dung dịch NaOH.
- Có 2 chức ancol không phản ứng với cả dung dịch HCl và NaOH.
Vì vậy để đơn giản ta quy đổi bài tập thành: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol salbutamol và 0,2 mol HCl tác dụng với dung dịch NaOH dư.
Khối lượng muối trong dung dịch thu được là:
Chọn A.
Câu 97:
Ta có:
Chu kì của siêu âm nhỏ hơn 50.10-6 s. Chọn A.
Câu 98:
Câu 101:
Câu 102:
Khối lượng đồng tan ở cực dương là:
Khối lượng riêng của đồng là:
Chọn D.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Tháp tuổi trẻ là tháp tuổi có số lượng cá thể ở độ tuổi trước sinh sản lớn hơn số lượng cá thể ở tuổi đang sinh sản.
- Quần thể A có: nhóm tuổi trước sinh sản , nhóm tuổi đang sinh sản ; nhóm tuổi sau sinh sản Quần thể phát triển (quần thể trẻ).
- Quần thể B có: nhóm tuổi trước sinh sản , nhóm tuổi đang sinh sản ; nhóm tuổi sau sinh sản Quần thể ổn định.
- Quần thể C có: nhóm tuổi trước sinh sản ; nhóm tuổi đang sinh sản ; nhóm tuổi sau sinh sản Quần thể suy thoái.
Chọn C.
Câu 107:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể ở vùng B có cấu trúc ổn định nhất.
II. Quần thể ở vùng C chưa khai thác hết tiềm năng.
III. Số lượng các quần thể ở các vùng đạt lớn nhất ở tuổi 3.
I. Đúng. Quần thể ở vùng B là ổn định nhất vì số lượng cá thể ở độ tuổi đang sinh sản cân bằng với độ tuổi trước sinh sản.
II. Đúng. Quần thể ở vùng C chưa khai thác đúng tiềm năng do khi đánh bắt thu được số lượng cá thể ở độ tuổi trưởng thành nhiều.
III. Sai. Vì số lượng các quần thể ở các vùng ở các độ tuổi khác nhau là không giống nhau. Ở độ tuổi 3 số lượng quần thể ở vùng A là 43, ở vùng B là 15 , trong khi đó vùng C chỉ là 3.
Vậy có 2 phát biểu đúng là I, II. Chọn B.
Câu 108:
Các mẻ lưới đánh bắt ở từng vùng phản ánh tình trạng quần thể cá hiện tại: Quần thể ở vùng A có dạng tháp tuổi trẻ, đại diện cho quần thể đang phát triển. Quần thể ở vùng B có dạng tháp tuổi ổn định. Quần thể ở vùng C có dạng tháp tuổi suy thoái.
A. Sai. Vì quần thể ở vùng C phải là quần thể có mật độ cao nhất do tỉ lệ nhóm trước sinh sản rất ít, nhóm sau sinh sản rất đông chứng tỏ sức sinh sản của quần thể giảm. Điều này thường xảy ra khi mật độ quần thể quá cao.
B. Sai. Vì quần thể ở vùng C là dạng suy thoái nên tốc độ tăng trưởng thường chậm nhất trong 3 vùng.
C. Đúng. Vì vùng B đang được khai thác một cách hợp lí, do đó, quần thể có dạng tháp ổn định.
D. Sai. Vì mật độ cá thể trong quần thể vùng C cao nên muốn giúp quần thể ở vùng C phát triển ổn định cần đánh bắt các con ở độ tuổi trưởng thành để làm giảm mật độ chứ không nên thả thêm cá vào, sẽ càng tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể.
Chọn C.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Khi về nước, những hội viên của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc đào tạo tại Quảng Châu (Trung Quốc) đã truyền bá lí cách mạng giải phóng dân tộc. Chọn D.