IMG-LOGO

Đề số 9

  • 2436 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?

 (TH): Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới? (ảnh 1)

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị có đường TCN y=1 và TCĐ x=1.

Do đó loại đáp án A và B.

Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0) nên loại đáp án C.

Đáp án A.


Câu 2:

Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số y=x2x+1 mà tiếp tuyến của đồ thị tại điểm đó song song với đường thẳng d:y=3x+10.

Xem đáp án

TXĐ: D=\{1}.

Gọi M(x0;x02x0+1)(x01) thuộc đồ thị hàm số y=x2x+1.

Ta có y=x2x+1y'=3(x+1)2 nên tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(x0;x02x0+1) có hệ số góc là k=y'(x0)=3(x0+1)2.

Vì tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng d:y=3x+10nên \[\frac{3}{{{{\left( {{x_0} + 1} \right)}^2}}} = 3 \Leftrightarrow {\left( {{x_0} + 1} \right)^2} = 1\]

[x0+1=1x0+1=1[x0=0x0=2(tm)[M(0;2)M(2;4)

Đáp án B.


Câu 3:

Cho hàm số \[y = \frac{{x + 1}}{{1 - x}}\] và điểm I(1;1). Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với IM.

Xem đáp án

TXĐ: D=\{1}.

Gọi M(x0;x0+11x0)(x01) thuộc đồ thị hàm số y=x+11x.

Ta có y=x+11xy'=2(1x)2 nên tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(x0;x0+11x0) có hệ số góc là k=y'(x0)=2(1x0)2.

⇒ Phương trình tiếp tuyến tại M là: y=2(1x0)2(xx0)+x0+11x02(1x0)2xy2x0(1x0)2+x0+11x0=0, có 1 VTCP là u=(1;2(1x0)2).

Ta có: IM=(x01;x0+11x0+1)=(x01;21x0).

Vì tiếp tuyến tại M vuông góc với IM nên u.IM=0.

\[ \Leftrightarrow \left( {{x_0} - 1} \right) + \frac{4}{{{{\left( {1 - {x_0}} \right)}^3}}} = 0\]4(1x0)3=1x0(1x0)4=4

[1x0=21x0=2[x0=12x0=1+2

M(1+2;12)M(12;1+2).

Đáp án A.


Câu 4:

Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y=(x24)2+1 là đúng?

Xem đáp án

TXĐ: D=.

Ta có: y=(x24)2+1y'=2(x24).2x.

Cho y'=0[x=0x24=0[x=0x=±2.

BXD y':

 (TH): Mệnh đề nào dưới đây về hàm số là đúng?  (ảnh 9)

Dựa vào BXD ta thấy hàm số đồng biến trên \[\left( { - \infty ; - 2} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0;2} \right)\]; nghịch biến trên (2;0);(2;+).

Đáp án D.


Câu 5:

Cho một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 1. Tính thể tích khối càu nội tiếp trong hình nón.

Xem đáp án

 (VD): Cho một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 1. Tính thể tích khối càu nội tiếp trong hình nón.  (ảnh 1)

Giả sử thiết diện qua trục là tam giác SAB và O là tâm mặt đáy của hình nón, ta có tam giác SAB đều cạnh 1 nên SO=32.

Gọi I là tâm khối cầu nội tiếp trong hình nón, dễ thấy O chính là tâm tam giác đều SAB, do đó bán kính khối cầu là R=IO=23SO=23.32=33.

Vậy thể tích khối cầu nội tiếp trong hình nón là V=43πR3=43π(33)3=43π27.

Đáp án B.


Câu 6:

Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suát không đổi là 6% trên năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (lãi kép). Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút ra 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải gửi vào ngân hàng (làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu triệu đồng?

Xem đáp án

Để sau 3 năm người đó rút được 500 triệu đồng thì số tiền nhận được sau 3 năm (cả gốc và lãi) phải không nhỏ hơn 500 triệu đồng.

Gọi số tiền ban đầu gửi vào ngân hàng là x (triệu đồng), số tiền người đó nhận được sau 3 năm là: \[x{\left( {1 + 6\% } \right)^3}\] (triệu đồng).

Khi đó ta có x(1+6%)3500x420 (triệu đồng).

Đáp án A.


Câu 7:

Cho biết a=log25b=log57. Tính log53498 theo a và b.

Xem đáp án

Ta có: log53498=log513498

=3log57223=3(2log573log52)=3(2b3a)

Đáp án A.


Câu 8:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=(2x1)ex trên đoạn [1;0] bằng:

Xem đáp án

TXĐ: ...

Ta có: y=(2x1)exy'=2ex+(2x1)ex=(2x+1)ex.

Cho y'=02x+1=0x=12[1;0].

Ta có: y(1)=3e;y(0)=1;y(12)=2e

Vậy min[1;0]y=2e.

Đáp án B.


Câu 9:

Hàm số \[y = \frac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x - 1\] nhận giá trị nhỏ nhất trên đoạn [13;103] tại:

Xem đáp án

TXĐ: D=.

Ta có: y=13x32x2+3x1y'=x24x+3.

Cho y'=0x24x+3=0[x=1[13;103]x=3[13;103].

Ta có: y(13)=18181;y(103)0,88;y(1)=13;y(3)=1.

Vậy min[1;0]y=y(13)=18181.

Đáp án A.


Câu 10:

Sau đây, có bao nhiêu hàm số mà đồ thị có đúng một tiệm cận ngang?

1) \[y = \frac{{\sin x}}{x}\] 2) y=x2+x+1x

3) y=1xx+1 4) y=x+1+x21

Xem đáp án

Xét hàm số y=sinxx ta có limx+y=0;limxy=0 , do đó ĐTHS có 1 TCN y=0.

Xét hàm số y=x2+x+1x ta có limx+y=1;limxy=1 , do đó ĐTHS có 2 TCN y=±1.

Xét hàm số y=1xx+1 ta có limx+y không tồn tại, limxy=0 , do đó ĐTHS có 1 TCN y=0.

Xét hàm số y=x+1+x21 ta có limx+y=+, limxy=1 , do đó ĐTHS có 1 TCN y=1.

Vậy có 3 hàm số mà đồ thị có đúng một tiệm cận ngang.

Đáp án C.


Câu 11:

Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a, ACD và BCD là các tam giác vuông tương ứng tại A và B. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án

 (TH): Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a, ACD và BCD là các tam giác vuông tương ứng tại A và B. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.  (ảnh 1)

Vì ABC và ABD là các tam giác đều cạnh a nên \[AB = AC = AD = BC = BD = a\].

Do đó hình chiếu vuông góc của A lên (BCD) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Lại có tam giác BCD vuông tại B nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD là trung điểm H của CD.

AHCD

Xét tam giác ACD vuông cân tại A có \[AC = AD = a\] nên AH=a22.

Tam giác BCD vuông cân tại B có BC = BD = a nên SΔBCD=12.BC.BD=a22.

Vậy VABCD=13AH.SΔBCD=13.a22.a22=a3212

Đáp án B.


Câu 12:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=(2x1)+ln(2x+1) trên đoạn [14;0] bằng:

Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định trên [14;0].

Ta có: y=(2x1)+ln(2x+1) y'=2+22x+1>0x[14;0].

Do đó hàm số đã cho đồng biến trên [14;0].

Vậy max[14;0]y=y(0)=1

Đáp án B.


Câu 13:

Hàm số \[y = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {3 - x} \right)\] có số điểm cực trị là:

Xem đáp án

Ta có y=(x+1)(x2)(3x)=x3+4x2x6.

y'=3x2+8x1=0x=4±133.

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Đáp án A.


Câu 14:

tanxdx bằng:

Xem đáp án

tanxdx=sinxcosxdx=d(cosx)cosx=ln|cosx|+C

Đáp án D.


Câu 15:

Kết luận nào sau đây đúng về hàm số f(x)=(12)x2?

Xem đáp án

Ta có f(x)=(12)x2f'(x)=2x.(12)x2ln12=f'(x)=2x(12)x2.ln2 nên đáp án A sai.

Xét f'(x)=0x=0, do đó hàm số không thể nghịch biến trên  (TH): Kết luận nào sau đây đúng về hàm số ?  (ảnh 5), suy ra đáp án B sai.

Ta có f(0)=(12)0=1 nên đáp án C sai.

Ta có: limxf(x)=limx(12)x2=0 nên ĐTHS nhận y=0 là TCN.

Suy ra đáp án D đúng.

 


Câu 16:

Một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x3F(x) bằng:

Xem đáp án

Ta có F(x)=f(x)dx=12x3dx=12ln|2x3|+C

Đáp án D.


Câu 17:

Kết luận nào sau đây và hàm số y=log(x1)sai?

Xem đáp án

TXĐ: D=(1;+)

Ta có y=log(x1)y'=1(x1)ln10. Suy ra đáp án D đúng, đáp án C sai.

x1>0y'>0xD, do đó hàm số đồng biến trên (1;+), suy ra đáp án B đúng.

Ta có: limx1+y= nên ĐTHS nhận x=1 là TCĐ, suy ra đáp án A đúng.

Đáp án C.


Câu 18:

Trong các hàm số sau đây có bao nhiêu hàm số có đúng một điểm cực trị?

1) y=x2+1 2) y=(2x21)2

3) \[y = \left( {2x - 1} \right)\sqrt[3]{{{x^2}}}\]  4) y=xx2+1

Xem đáp án

Xét đáp án A: ta có y'=2x=0x=0, do đó hàm số có 1 điểm cực trị.

Xét đáp án B: ta có y'=2(2x21).4x=0[x=0x=±22, do đó hàm số có 3 điểm cực trị.

Xét đáp án C: ta có \[y' = 2\sqrt[3]{{{x^2}}} + \left( {2x - 1} \right).\frac{2}{3}.\frac{1}{{\sqrt[3]{x}}}\] =6x+4x23x3=10x=15, do đó hàm số có 1 điểm cực trị.

Xét đáp án D: ta có y'=x2+1x.2x(x2+1)2=x2+1(x2+1)2=0x=±1, do đó hàm số có 2 điểm cực trị.

Đáp án D.


Câu 19:

Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết SA = AB = BC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng 3π. Thể tích khối chóp là:

Xem đáp án

 (VD): Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết SA = AB = BC và diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng . Thể tích khối chóp là:  (ảnh 3)

Gọi O là trung điểm của AC. Vì tam giác ABC vuông tại B nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi I, M là trung điểm của SC, SA. Ta có IO là đường trung bình của tam giác SAC IO//SA.

SA(ABC)IO(ABC)IO là trực của (ABC)IA=IB=IC.

Lại có IM là đường trung bình của tam giác SAC nên IM // AC IMSAIM là trung trực của SA, do đó IS=IA.

IA=IB=IC=IS \[ \Rightarrow I\] là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.

⇒ Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC là R=12SC.

Ta lại có \[4\pi {R^2} = 3\pi \Leftrightarrow R = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow SC = \sqrt 3 \].

Đặt SA=AB=BC=x, ta có tam giác SAB vuông cân tại A nên SB=x2.

Ta có: {BCABBCSABC(SAB)BCSBΔSBC vuông tại B.

\[ \Rightarrow S{B^2} + B{C^2} = S{C^2} \Rightarrow 2{x^2} + {x^2} = 3 \Leftrightarrow x = 1\]

Vậy thể tích khối chóp là V=13SA.SΔABC=13SA.12AB.BC=16x3=16.

Đáp án C.


Câu 20:

Hàm số nào sau đây mà đồ thị có dạng như hình vẽ bên dưới?

 (TH): Hàm số nào sau đây mà đồ thị có dạng như hình vẽ bên dưới? (ảnh 1)

Xem đáp án

Vì đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ -1 và cắt qua trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên hàm số có dạng y=a(x+1)2(x1), do đó loại đáp án A và D.

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên loại đáp án C.

Đáp án B.


Câu 21:

Hàm số nào sau đây mà đồ thị có dạng như hình vẽ bên dưới?

 (TH): Hàm số nào sau đây mà đồ thị có dạng như hình vẽ bên dưới? (ảnh 1)

Xem đáp án

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số xác định trên \[\mathbb{R}\] nên loại đáp án A, D.

Lại có: Đồ thị hàm số nghịch biến trên nên chọn đáp án C.


Câu 22:

Cho một hình nón đỉnh S đáy là đường tròn (O), bán kính đáy bằng 1. Biết thiết diện qua trục là một tam giác vuông. Tính diện tích xung quanh của hình nón.

Xem đáp án

Vì hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân nên h=r=1.

⇒ Độ dài đường sinh của hình nón là l=h2+r2=2.

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=πrl=2π.

Đáp án D.


Câu 24:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Đáy là tam giác vuông tại A, có BC = 2AC = 2a. Đường thẳng AC’ tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc 300. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho bằng;

Xem đáp án

 (VD): Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’. Đáy là tam giác vuông tại A, có BC = 2AC = 2a. Đường thẳng AC’ tạo với mặt phẳng (BCC’B’) một góc . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã (ảnh 3)

Gọi O, O’ lần trung điểm của BC và B’C’.

Vì tam giác ABC, A’B’C’ lần lượt vuông tại A và A’ nên O, O’ lần lượt là tâm mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC, A’B’C’. Lại có OO’ vuông góc với hai đáy nên OO’ là trục hai đáy.

Gọi I là trung điểm của OO’ =>I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ.

Trong (ABC) kẻ AHBC(HBC) ta có {AHBCAHBB'AH(BCC'B')HC' là hình chiếu của AC’ lên (BCC’B’), do đó (AC';(BCC'B'))=(AC';HC)=AC'H=300.

Xét tam giác vuông ABC ta có AB=BC2AC2=4a2a2=a3AH=AB.ACBC=a3.a2a=a32.

Xét tam giác AC’H vuông tại H có: AC'=AHsin300=a32:12=a3.

Xét tam giác vuông AA’C’ có: AA'=AC'2A'C'2=3a2a2=a2=OO'IO=12OO'=a22.

Xét tam giác vuông IOC có: \[IC = \sqrt {I{O^2} + O{C^2}} = \sqrt {\frac{{{a^2}}}{2} + {a^2}} = \frac{{a\sqrt 6 }}{2} = R\].

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ là: S=4πR2=4π.(a62)2=6πa2.

Đáp án B.


Câu 25:

Số tiệm cận của đồ thị hàm số y=(2x1)x2+1x21 là:

Xem đáp án

TXĐ: D=\{±1}.

Ta có:

limx+y=limx+(2x1)x2+1x21=2

limxy=limx(2x1)x2+1x21=2

limx1+y=limx1+(2x1)x2+1x21=+

limx1y=limx1(2x1)x2+1x21=

limx1+y=limx1+(2x1)x2+1x21=+

limx1y=limx1(2x1)x2+1x21=

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 TCN y=±1 và 2 TCĐ x=±1.

Đáp án C.


Câu 26:

Một nguyên hàm của lnx bằng:

Xem đáp án

Đặt I=lnxdx.

Đặt {u=lnxdv=dx{du=1xdxv=x.

Khi đó ta có I=lnxdx=xlnxdx=xlnxx+C.

Với C=1 ta có 1x+xlnx là một nguyên hàm của hàm số lnx.

Đáp án D.


Câu 27:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=(x1)3(2x)(x3)2. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Ta có: f'(x)=0(x1)3(2x)(x3)2=0[x=1x=2x=3.

BXD:

 (TH): Cho hàm số có đạo hàm . Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?  (ảnh 5)

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).

Đáp án C.


Câu 28:

Qua điểm M(2;0) kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x44x2?

Xem đáp án

Ta có: y=x44x2y'=4x38x.

Gọi A(x0;x044x02) thuộc đồ thị hàm số, phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A là:

y=(4x038x0)(xx0)+x044x02(d)

Cho M(2;0)d ta có:

0=(4x038x0)(2x0)+x044x020=8x0316x04x04+8x02+x044x02

0=3x04+8x03+4x0216x0[x0=0x0=43x0=2

Vậy qua điểm M(2;0) kẻ được 3 tiếp tuyến với đồ thị hàm số \[y = {x^4} - 4{x^2}\].

Đáp án C.


Câu 29:

Tập xác định của hàm số y=ln|x2+2x3| là:

Xem đáp án

Hàm số y=ln|x2+2x3| xác định |x2+2x3|>0x2+2x30{x1x3.

Vậy TXĐ của hàm số đã cho là D=\{3;1}.

Đáp án D.


Câu 30:

Cho một hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông có cạnh bằng a. Gọi AB và CD là hai đường kính tương ứng của hai đáy. Biết góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 300. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án

Vì AB, CD lần lượt là đường kính hai đáy nên khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là d(AB;CD)=d=h. Mà thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông cạnh a nên h=AB=CD=a.

Khi đó ta có VABCD=16AB.CD.d.sinα=16.a.a.a.sin300=a312.

Đáp án A.


Câu 31:

Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a+b+log25c+log23=log645. Tổng a+b+c bằng:

Xem đáp án

Ta có:

a+b+log25c+log23=log645a+b+log25c+log23=log245log26

a+b+log25c+log23=log2(32.5)log2(2.3)a+b+log25c+log23=2log23+log251+log23

a+b+log25c+log23=2+2log232+log251+log23a+b+log25c+log23=2+2+log251+log23

Đồng nhất hệ số ta có a=2,b=2,c=1.

Vậy  a+b+c=2+(2)+1=1.

Đáp án A.


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên [1;2] , thỏa mãn f(x)=x.f'(x)x2. Biết f(1)=3, tính ff(2).

Xem đáp án

Theo bài ra ta có:

f(x)=x.f'(x)x2x.f'(x)f(x)=x2

x.f'(x)x'.f(x)x2=1(f(x)x)'=1f(x)x=dx=x+C

Lại có f(1)=3f(1)1=1+C3=1+CC=2.

Vậy f(x)x=x+2f(x)=x2+2xf(2)=8.

Đáp án C.


Câu 33:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \[f'\left( x \right) = - \frac{x}{{{x^2} + 1}}\]. Với a và b là các số dương thỏa mãn a<b, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] bằng:

Xem đáp án

Ta có f'(x)=xx2+1=0x=0[a;b] (do a, b là các số dương)

Khi đó ta có f'(x)<0x[a;b] , do đó hàm số nghịch biến trên [a;b] nên min[a;b]f(x)=f(b).

Đáp án A.


Câu 34:

Cho một hình trụ thay đổi nội tiếp trong một hình nón cố định cho trước (tham khảo hình vẽ bên). Gọi thể tích các khối nón và khối trụ tương ứng là V và V’. Biết rằng V’ là giá trị lớn nhất đạt được, khi đó tỉ số \[\frac{{V'}}{V}\] bằng:

 (VD): Cho một hình trụ thay đổi nội tiếp trong một hình nón cố định cho trước (tham khảo hình vẽ bên). Gọi thể tích các khối nón và khối trụ tương ứng là V và V’. Biết rằng V’ là giá trị lớn (ảnh 1)

Xem đáp án

 (VD): Cho một hình trụ thay đổi nội tiếp trong một hình nón cố định cho trước (tham khảo hình vẽ bên). Gọi thể tích các khối nón và khối trụ tương ứng là V và V’. Biết rằng V’ là giá trị lớn (ảnh 4)

Đặt tên các điểm như hình vẽ.

Gọi h,r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của hình nón.

Đặt  IO=MQ=NP=x (0<x<h).

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

MQSO=AQAS=1SQSA=1QIOAxh=1IQrIQ=(1xh)r

Khi đó thể tích khối nón là V'=π.IQ2.QM=π.r2(1xh)2.x=πr2h2.x(xh)2.

Để V đạt giá trị lớn nhất thì x(xh)2 phải đạt giá trị lớn nhất.

Đặt f(x)=x(xh)2=x(x22hx+h2)=x32hx2+h2x , với \[0 < x < h\] ta có:

f'(x)=3x24hx+h2=0[x=h(ktm)x=13h(tm)

V'max=πr2h2.13h(13hh)2=427πr2h

Vậy khi đó V'V=427πr2h13πr2h=49.

Đáp án A.


Câu 35:

Cho hàm số f(x) liên tục trên , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

 (VD): Cho hàm số liên tục trên , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:Đặt (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị.  (ảnh 3)

Đặt g(x)=|m+f(x+1)|(m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=g(x) có đúng 3 điểm cực trị.

Xem đáp án

Dựa vào BBT ta thấy f'(x)=0[x=x1x=x2.

Đặt h(x)=m+f(x+1) ta có \[h'\left( x \right) = f'\left( {x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 1 = {x_1}}\\{x + 1 = {x_2}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = {x_1} - 1}\\{x = {x_2} - 1}\end{array}} \right.\], do đó hàm số h(x)=m+f(x+1)có 2 điểm cực trị.

Suy ra để hàm số g(x)=|h(x)|=|m+f(x+1)| có đúng 3 điểm cực trị thì phương trình m+f(x+1)=0 phải có nghiệm bội lẻ duy nhất.

Ta có: m+f(x+1)=0f(x+1)=m, dựa vào BBT ta thấy đường thẳng  (VD): Cho hàm số liên tục trên , có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:Đặt (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị.  (ảnh 15)cắt qua (không tính điểm tiếp xúc) đồ thị hàm số y=f(x+1) tại 1 điểm duy nhất khi và chỉ khi [m1m3[m1m3.

Đáp án C.


Câu 36:

Cho phương trình log12(2xm)+log2(3x)=0, m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có nghiệm?

Xem đáp án

ĐKXĐ: {2xm>03x>0{2xm>0x<3.

Ta có:

log12(2xm)+log2(3x)=0log2(2xm)+log2(3x)=0

log2(2xm)=log2(3x)2xm=3x3x=m+3

Để phương trình có nghiệm thì m+3<9m<6.

Kết hợp điều kiện m là số nguyên dương ta có m{1;2;3;4;5}.

Vậy có 5 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án A.


Câu 37:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M tương ứng lên Ox,Oy,Oz,(Oyz),(Ozx),(Oxy)A,B,C,D,E,F. Gọi P và Q tương ứng là giao điểm của đường thẳng OM với các mặt phẳng (ABC)(DEF). Độ dài PQ bằng:

Xem đáp án

Theo bài ra ta có:

A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;-3), D(0;2;-3), E(1;0;-3), F(1;2;0).

Gọi P và Q tương ứng là giao điểm của đường thẳng OM với các mặt phẳng (ABC) và (DEF). Độ dài PQ bằng:

+ Ta có: OM=(1;2;3) là 1 VTCP của đường thẳng OM, nên phương trình đường thẳng OM là {x=ty=2tz=3t.

+ Phương trình mặt phẳng (ABC) là x1+y2+z3=16x+3y2z6=0.

Gọi OM(ABC)=P(p;2p;3p) , ta có P(ABC) nên:

6p+3.2p2.(3p)6=0p=13

P(13;23;1).

+ Ta có: DE=(1;2;0);DF=(1;0;3)[DE;DF]=(6;3;2) là 1 VTPT của (DEF).

⇒ Phương trình mặt phẳng (DEF) là: 6x3(y2)+2(z+3)=06x3y+2z+12=0.

Gọi OM(DEF)=Q(q;2q;3q) , ta có Q(DEF) nên:

\[ - 6q - 3.2q + 2\left( { - 3q} \right) + 12 = 0 \Leftrightarrow q = \frac{2}{3}\]

Q(23;43;2).

Vậy PQ=(13)2+(23)2+(1)2=143.

Đáp án D.


Câu 38:

Giả sử (1+x+x2+x3)4=a0+a1x+a2x2+...+a12x12(ai). Giá trị của tổng S=C40a4C41a3+C42a2C43a1+C44a0bằng:

Xem đáp án

Ta có: (1+x+x2+x3)4=(1+x+x2(x+1))4=(x+1)4(x2+1)4=k=04C4kxkm=04C4mx2m

Khi đó ta có

(k;m)=(0;0)a0=C40.C40=1

(k;m)=(1;0)a1=C41C40=4

(k;m){(2;0);(0;1)}a2=C42C40+C40.C41=10

(k;m){(3;0);(1;1)}a3=C43C40+C41.C41=20

(k;m){(4;0);(2;1);(0;2)}a4=C44C40+C42C41+C40.C42=31

Vậy S=C40a4C41a3+C42a2C43a1+C44a0=4.

Đáp án B.


Câu 39:

Tìm số nghiệm của phương trình sin(cosx)=0 trên đoạn [1;2021].

Xem đáp án

Ta có: sin(cosx)=0cosx=kπ(k).

1cosx1x nên 1kπ1,kk=0.

Khi đó ta có cosx=0x=π2+lπ(l).

Xét x[1;2021] ta có 1π2+lπ2021;ll{0;1;2;...;642}.

Vậy phương trình đã cho có 643 nghiệm thỏa mãn.

Đáp án B.


Câu 40:

Cho hàm số f(x) xác định trên , thỏa mãn f'(x)=2x1f(3)=5. Giả sử phương trình f(x)=999 có hai nghiệm x1x2. Tính tổng S=log|x1|+log|x2|.

Xem đáp án

Ta có f(x)=f'(x)dx=(2x1)dx=x2x+C.

f(3)=5323+C=5C=1.

Suy ra f(x)=x2x1.

Xét phương trình f(x)=999x2x1=999x2x1000=0, giả sử phương trình có hai nghiệm x1,x2. Áp dụng định lí Vi-ét ta có x1x2=1000.

Khi đó ta có S=log|x1|+log|x2|=log|x1x2|=log1000=3.

Đáp án C.


Câu 41:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’, tất cả các cạnh có độ dài bằng a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC’.

Xem đáp án

 (VD): Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’, tất cả các cạnh có độ dài bằng a. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC’.  (ảnh 4)

Gọi N là trung điểm của CC’ MN là đường trung bình của tam giác BCC’.

\[ \Rightarrow MN//BC' \Rightarrow BC'//\left( {AMN} \right) \supset AM\].

Khi đó ta có d(AM;BC')=d(BC';(AMN))=d(B;(AMN)).

Ta có: BC(AMN)=Md(B;(AMN))d(C;(AMN))=BMCM=1d(B;(AMN))=d(C;(AMN)).

Trong (BCC’B’) kẻ CHMN(HMN) ta có:

{AMCMAMCNAM(BCC'B')AMCH

{CHAMCHMNCH(AMN)d(C;(AMN))=CH

d(AM;BC')=CH.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông CMN có: CH=CM.CNCM2+CN2=a2.a2a24+a24=a24.

Vậy d(AM;BC')=a24.

Đáp án D.


Câu 42:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với A’C chia hình lập phương trình hai phần thể tích. Tính tỉ số k hai phần thể tích này, biết  (VD): Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với A’C chia hình lập phương trình hai phần thể tích. Tính tỉ số k hai phần thể tích này, biết .  (ảnh 1).

Xem đáp án

 (VD): Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với A’C chia hình lập phương trình hai phần thể tích. Tính tỉ số k hai phần thể tích này, biết .  (ảnh 2)

Gọi (α) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với A’C.

Gọi O'=A'C'B'D'I=AO'A'C.

Vì ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương cạnh a nên AC=A'C'=a2;A'C=a3.

Áp dụng định lí Pytago ta có: AO'=AA'2+A'O'2=a2+a22=a62.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có:

AIIO'=ACA'O'=2AI=2IO'=23AO'=a63.

A'IIC=A'O'AC=12A'I=12IC=13A'C=a33

Xét tam giác AA’I có: AI2+A'I2=2a23+a23=a2=AA'2, suy ra tam giác AA’I vuông tại I (Định lí Pytago đảo) AO'(α)O'(α).

Lại có {B'D'A'C'B'D'AA'B'D'(ACC'A')B'D'A'CB'D'(α)

(α)(AB'D').

Mặt phẳng (AB'D')chia khối lập phương thành 2 phần: Chóp A.A’B’D’ và khối đa diện B’C’D’.ABCD.

Ta có: VA.A'B'D'=13AA'.SA'B'D'=13AA'.12SABCD=16VABCD.A'B'C'D'

VB'C'D'.ABCD=VABCD.A'B'C'D'16VABCD.A'B'C'D'=56VABCD.A'B'C'D'.

Vậy k=VA.A'B'D'VB'C'D'.ABCD=16VABCD.A'B'C'D'56VABCD.A'B'C'D'=15

Đáp án C.


Câu 43:

Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của một đa giác lồi (H) có 30 đỉnh. Tính xác suất sao cho 4 đỉnh được chọn tạo thành một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H).

Xem đáp án

Không gian mẫu: n(Ω)=C304.

Gọi A là biến cố: “4 đỉnh được chọn tạo thành một tứ giác có bốn cạnh đều là đường chéo của (H)”.

Chọn 1 đỉnh bất kì trong 30 đỉnh là 1 đỉnh của tứ giác, kí hiệu là A1, có 30 cách chọn.

Kí hiệu các đỉnh còn lại theo chiều kim đồng hồ lần lượt là A2,A3,A4,...,A30.

Khi đó tứ giác có dạng A1AxAyAz, khi đó ta có {x>1+1=2y>x+130>z>y+1>x+23x<y1<z227.

Đặt X={3;4;5;...;27}, X có 25 phần tử, số cách chọn 1 bộ x, y, z là C253.

n(A)=30.C253.

Vậy xác suất của biến cố A là P(A)=n(A)n(Ω)=30.C253C304.

Đáp án D.


Câu 44:

Cho một hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’. Đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và \[\angle BAD = {60^0}\]. Một mặt phẳng tạo với đáy một góc 600 và cắt tất cả các cạnh bên của hình hộp. Tính diện tích thiết diện tạo thành

Xem đáp án

Vì mặt phẳng tạo với đáy một góc \[{60^0}\] và cắt tất cả các cạnh bên của hình hộp nên hình chiếu của thiết diện lên mặt phẳng đáy chính là ABCD.

Khi đó ta có: SABCD=STD.cos600STD=SABCDcos600=2SABCD,

BAD=600 nên ΔABD là tam giác đều cạnh a SABD=a234SABCD=a232.

Vậy STD=a23.

Đáp án B.


Câu 45:

Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh bằng a không đổi. Độ dài CD thay đổi. Tính giá trị lớn nhất đạt được của thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án

 (VD): Cho tứ diện ABCD có ABC và ABD là các tam giác đều cạnh bằng a không đổi. Độ dài CD thay đổi. Tính giá trị lớn nhất đạt được của thể tích khối tứ diện ABCD.  (ảnh 4)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB.

Vì tam giác ABC, ABD là các tam giác đều cạnh a nên AB = AC = AD = BC = BD = a.

ΔBCD,ΔACD là các tam giác cân tại A {CDAMCDBMCD(ABM)CDMN.

Lại có ΔBCD=ΔACD(c.c.c)AM=BMΔABM cân tại M MNAB.

d(AB;CD)=MN.

Đặt CD = x (x>0) ta có AM=BM=a2+a22x24=4a2x22.

MN=4a2x24+4a2x242a24=3a2x22

Do đó ta có

VABCD=16AB.CD.d(AB;CD).sin(AB;CD)

=16a.x.3a2x22.sin(AB;CD)

Để VABCD đạt giá trị lớn nhất thì {f(x)=x.3a2x22datGTLNsin(AB;CD)=1

Áp dụng BĐT Cô-si ta có f(x)=x.3a2x2212.x2+3a2x22=3a24.

Dấu “=” xảy ra x=3a2x224x2=3a2x2x=a155.

Vậy maxVABCD=16a.3a24=a38.

Đáp án A.


Câu 46:

Cho tứ diện ABCD có ABC, ABD, ACD là các tam giác vuông tương ứng tại A, B, C. Góc giữa AD và (ABC) bằng 450, ADBC và khoảng cách giữa AD và BC bằng a. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem đáp án

 (VDC): Cho tứ diện ABCD có ABC, ABD, ACD là các tam giác vuông tương ứng tại A, B, C. Góc giữa AD và (ABC) bằng , và khoảng cách giữa AD và BC bằng a. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.  (ảnh 5)

Dựng hình chữ nhật ABHC ta có:

{ABBDABBHAB(BDH)ABDH

{ACCHACCDAC(CDH)ACDH

DH(ABCD)

⇒ AH là hình chiếu của AD lên (ABC) (AD;(ABC))=(AD;AH)=DAH=450.

Ta có: {BCDH(DH(ABCD))BCAD(gt)BC(ADH)BCAH.

ABHC là hình vuông (Tứ giác có hai đường chéo vuông góc).

Gọi O=AHBC, trong (ADH) kẻ OKAD(KAD) ta có:

{OKADOKBC(BC(ADH))d(AD;BC)=OK=a.

Xét tam giác OKA vuông tại K có OAK=450 nên tam giác OAK vuông cân tại K \[ \Rightarrow OA = OK\sqrt 2 = a\sqrt 2 \].

AH=2OA=22a.

Lại có tam giác AHD vuông cân tại H nên HD=AH=22a.

Ta có: SABHC=12AH2=12(22a2)=4a2SABC=2a2.

Vậy VABCD=13HD.SABC=13.22a.2a2=42a33.

Đáp án D.


Câu 47:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=(x+1)2(x3). Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x2+2x+6).

Xem đáp án

Theo bài ra ta có: f'(x)=0(x+1)2(x3)=0[x=1(nghiemboi2)x=3(nghiemdon)

Ta có:

g(x)=f(x2+2x+6)

g'(x)=2x+22x2+2x+6f'(x2+2x+6)

=x+1x2+2x+6f'(x2+2x+6)

Cho g'(x)=0[x+1=0f'(x2+2x+6)=0[x=1x2+2x+6=3

[x=1x2+2x+6=9[x=1x2+2x3=0[x=1x=1x=3 (đều là các nghiệm đơn)

(Ta không xét x2+2x+6=1f'(x) không đổi dấu qua x=-1 nên nghiệm của phương trình x2+2x+6=1không làm cho g'(x) đổi dấu).

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

Đáp án C.


Câu 48:

Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD = a. Các cặp mặt phẳng (ACD) và (BCD), (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau. Tính theo a độ dài cạnh CD.

Xem đáp án

 (VD): Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD = a. Các cặp mặt phẳng (ACD) và (BCD), (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau. Tính theo a độ dài cạnh CD.  (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Vì tam giác ACD, BCD là các tam giác cân lần lượt tại A và B nên \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AN \bot CD}\\{BN \bot CD}\end{array}} \right.\].

Lại có {(ACD)(BCD)=CDAN(ACD),ANCDBN(BCD),BNCD((ACD);(BCD))=(AN;BN)=ANB=900.

Dễ thấy ΔACD=ΔBCD(c.c.c)AN=BNΔABNvuông cân tại N MN=12AB.

Chứng minh tương tự ta có ΔMCD vuông cân tại M nên MN=12CD.

AB=CD.

Ta có: BN=2MN,CN=12CD=MN.

Xét tam giác vuông BCN có: BN2+CN2=BC2

2MN2+MN2=a2MN=a33.

Vậy CD=2MN=2a33.

Đáp án A.


Câu 49:

Cho hàm số f(x)=x33xm. Tìm m để mọi bộ ba số phân biệt a, b, c thuộc đoạn [1;3] thì f(a),f(b),f(c) là độ dài ba cạnh của một tam giác.

Xem đáp án

Ta có: y'=3x23=0x=±1[1;3].

Ta có y(1)=2m;y(1)=2m;y(3)=18m.

min[1;3]y=2m;maxa[1;3]y=18m.

Không mất tính tổng quát, ta giả sử f(a)f(b)f(c).

a,b,c[1;3] nên 2mf(a)f(b)f(c)18m.

Để f(a),f(b),f(c) là độ dài ba cạnh của một tam giác thì {f(a)>0f(a)+f(b)>f(c)(*).

Ta có: {2mf(a)2mf(b)f(a)+f(b)42m.

Do đó (*) luôn đúng khi và chỉ khi {2m>042m18m{m<2m22m22.

Đáp án A.


Câu 50:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a và BAD=600. Mặt chéo ACC’A’ nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đồng thời ACC’A’ cũng là hình thoi có A'AC=600. Thể tích khối tứ diện ACB’D’ là:

Xem đáp án

 (VD): Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a và . Mặt chéo ACC’A’ nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, đồng thời ACC’A’ cũng là hình thoi có . Thể tích khối tứ diện ACB’D’ l (ảnh 5)

Gọi O=ACBD⇒O là trung điểm của AC và BD.

Vì ACC’A’ là hình thoi nên AA’ = AC, lại có A'AC=600 (gt) nên ΔA'AC là tam giác đều A'OAC

Ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {ACC'A'} \right) \bot \left( {ABCD} \right) = AC}\\{A'O \subset \left( {ACC'A'} \right),{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} A'O \bot AC}\end{array}} \right. \Rightarrow A'O \bot \left( {ABCD} \right)\].

Xét tam giác ABC có: AB = AD (do ABCD là hình thoi), BAD=600(gt) nên tam giác ABC đều cạnh a.

AO=a32AC=a3SABC=a234SABCD=a232.

ΔA'AC là tam giác đều cạnh a3A'O=a3.32=3a2.

Vậy \[{V_{ACB'D'}} = \frac{1}{3}{V_{ABCD.A'B'C'D'}} = \frac{1}{3}.A'O.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}.\frac{{3a}}{2}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\].

Đáp án B.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan