IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Đề số 11

  • 6015 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x + 2y - 2z + 2 =0 và mặt cầu tâm I(1;4;1) bán kính R tiếp xúc với (P). Bán kính R là:

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu tâm I(1;4;1) tiếp xúc với mặt phẳng (P) nên R=dI;P=x1+2y1-2z1+212+22+-22=3.


Câu 2:

Tính L=limx-x2+x+1+x3+13.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: L=limx-x2+x+1+x3+13=limx-x2+x+1+x+x3+13-x 

=limx-x+1x2+x+1-x+1x3+123+x3+13.x+x2=limx-1+1x-1+1x+1x2-1+1x3+123+x3+13.x+x2=-0,5+0=-0,5.


Câu 3:

Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Cho số phức z = 5 +2i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z .

Xem đáp án

Đáp án C

 

z¯=5-2i có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng -2.


Câu 5:

Tìm a để hàm số y=x2+1, x>3a.x+4, x3 liên tục tai điểm x0=3?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: limx3-y=f3=3a+4;limx3+y=10 

Hàm số đã cho lien tục tại điểm x = 3 khi limx3-y=f3=3a+4=limx3+y=10a=2.


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;3;2); B(3;5;-4). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:

Xem đáp án

Đáp án D

AB¯=(2;2;-6) và I(2;4;-1) là trung điểm của AB. Phương trình mặt phẳng trung trực của AB nhận véc tơ n=1;1;-3 và đi qua điểm I là  1x-2+1y-4-3z+1=0x+y-3z-9=0.


Câu 7:

Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Đáp án B

Hai đường thẳng vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì song song hoặc chứa đường thẳng kia.


Câu 8:

Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. Kết quả nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Do AF//BEAD//BCAFD//BEC


Câu 9:

Cho hình chóp S.ABC có BSC=120°, CSA=60°, ASB=90°, SA=SB=SC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABC). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: SIABCSIA=SIB=SIC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra IA = IB = IC hay I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Đặt SA = SB = SC = xBC=x3AC=xAB=x2ABC vuông tại A do AB2+AC2=BC2 

Do đó I là trung điểm của BC.


Câu 11:

Cho hàm số y=2x+1x-1. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số dạng y=ax+bcx+d có hai đường tiệm cận là:y=ac là TCN và x=-dc là TCĐ. Vậy đồ thị hàm số y=2x+1x-1 có y = 2 là TCN và x = 1 là TCĐ.


Câu 12:

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3AD. Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh AD và AB ta thu được hai hình trụ tròn xoay tương ứng có thể tích V1;V2. Hỏi hệ thức nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AD. Khi đó hình trụ có h = AD và r = AB nên V1=πr2h=πAB2.AD.

Quay hình chữ nhật ABCD quanh canh AB. Khi đó hình trụ có h = AB và r = AD nên V2=πr2h=πAD2.AB

V1V2=πAB2.ADπAD2.AB=ABAD=3 nên V1=3V2


Câu 13:

Cho hai số phức z1=4+i và z2=1-3i. Tính môđun của số phức z1-z2.

Xem đáp án

Đáp án D

z1-z2=4+i-1-3i=3+4i nên z1-z2=5


Câu 14:

Tìm nguyên hàm của hàm của hàm số fx=2x-12.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fxdx=12.2x-133+C=2x-136+C


Câu 15:

Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn trúng mục tiêu của A, B, C tương ứng với 0,7; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi X¯ là biến cố: Không một xạ thủ nào bắn trúng. Khi đó X¯=A¯B¯C¯. Do A, B, C độc lập với nhau nên A¯; B¯; C¯ độc lập với nhau.

Suy ra PX¯=0,3.0,4.0,5=0,06PX¯=1-PX¯=0,94.


Câu 16:

Cho a, b, c là các số thực dương, a1. Xét các mệnh đề sau:

(I)  2a=3a=log23 

(II)  x\0,log3x2=2log3x 

(III) logab.c=logab.logac 

Trong ba mệnh đề (I), (II), (III), tổng số mệnh đề đúng là?

Xem đáp án

Đáp án C

Mệnh đề (I) đúng.

Mệnh đề (II) sai vì log3x2=2log3x khi x > 0 nên điều kiện x\0 là chưa đủ.

Mệnh đề (III) sai vì logab.c=logab+logac

 Số mệnh đề đúng là 1.


Câu 18:

Cho hàm số y = f(x). Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 có hệ số góc là:

Xem đáp án

Đáp án D

PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 có hệ số góc k=f'x0.k=f'x0.


Câu 19:

Giá trị lớn nhất của hàm số y = 3sin3x - 4cos3x + 5 ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 3sin3x-4cos3x32+-42=5MaxRy=5+5=10.


Câu 20:

Cho x = log2017, y = ln2017. Hỏi quan hệ nào sau đây giữa x và y là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

10x=10log2017=2017,ey=eln2017=201710x=ey.


Câu 21:

Kí hiệu z1,z2,z3,z4 là bốn nghiệm phức của phương trình z4-3z2-4=0. Tính T=z1+z2+z3+z4

Xem đáp án

Đáp án B

z4-3z2-4=0[z2=-1=i2z2=4z1=-i,z2=i,z3=-2,z4=2z1+z2+z3+z4=0T=0.


Câu 22:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x+9x trên đoạn [1;4]. Tính hiệu M - m.

Xem đáp án

Đáp án D

f'x=1-9x2=x2-9x2=0x1;4x=3. So sánh các f1=10=M,f3=6=m,f4=254

Vậy M - m = 10 - 6 = 4


Câu 24:

Một hãng dược phẩm cần một số lọ đựng thuốc dạng hình trụ với dung tích 16π cm3. Tính bán kính đáy R của lọ để ít tốn nguyên liệu sản xuất lọ nhất.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: VT=πR2h=16πR2h=16 

Diện tích nguyên liệu cần dung là: S=2πR2+2πRh=2πR2+16R. Lại có R2+16R=R2+8R+8R3823

Dấu bằng xảy ra R=2.


Câu 25:

Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=3x4-2x3-1x2 và F(1) + 2F(2) = 40. Tính F(-1).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: fxdx=3x2-2x-1x2dx=x3-x2+1x+C=Fx 

Lại có F1+2F2=C+1+2C+92=3C+10=40C=10

Do đó F(-1) = -3 + 10 = 7.


Câu 26:

Một khối nón có diện tích toàn phần bằng 10π và diện tích xung quanh bằng 6π. Tính thể tích V của khối nón đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Sđ=Stp-Sxq=4π=πR2R=2l=SxqR=3h=l2-R2=5

Do đó V=13πR2h=4π53.


Câu 27:

Đồ thị hàm số y=x+1x2-4x+3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y=x+1x2-4x+3=x+1x2-4x+3=x+1x-1x-3  

Với x0y=x+1x-1x-3 đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.

Với x<0y=x+1-x-1-x-3=1x+3 đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.

Do đó đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.


Câu 28:

Cho số phức z có phần ảo âm, gọi w=2z+z-z¯i. Khi đó khẳng định nào sau đây về w là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt z=x+yix,y, vì z có phần ảo âm suy ra y < 0. Khi đó w=2z+z¯-zi=2x+yi+x+yi-x-yii=2x+2yi+2yi=2x+2yi-2yi=2x. 

Vậy w là một số thực.


Câu 29:

Cho a là số thực dương. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có log3a23=log3a2-log33=2log3a-12.


Câu 30:

Cho số thực x lớn hơn 1 và ba số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn điều kiện logax>logbx>0>logcx. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

logax>logbx>0>logcx1logxa>1logxb>0logxc<0logxb>logxc>0c<1b>a>1>c.


Câu 31:

Cho tích phân I=0π4sin2xdxcos4x+sin4x. Nếu đặt t = cos2x thì mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: sin4x+cos4x=sin2x+cos2x2-2sin2xcos2x=1-122sinxcosx2=1-12sin22x 

=1-121-cos22x=121+cos22x 

Khi đó đặt t=cos2xdt=-2sin2xdx. Đổi cận x=0t=1x=π4t=0 

Do đó I=01dt2.12.1+t2=01dtt2+1.


Câu 32:

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị C:y=2x-1x+1, tiệm cận ngang của (C) trục tung và đường thẳng x = a(a > 0). Tìm a để S = ln2017.

Xem đáp án

Đáp án A

Tiệm cận ngang của (C) là y = 2. Khi đó 

S=0a2-2x-1x+1dx=0a3x+1dx=0a3dxx+1=3lnx+10a=3lna+1=ln2017a=20173-1.


Câu 33:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;3) và hai đường thẳngd1:x-41=y+24=z-1-2, d2=x-21=y+1-1=z-11. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi B2+t;-1-t;1+tAB¯=1+t;-t;t-2. Cho AB¯.ud¯=0t+1-4t-2t+4=0t=1AB¯=2;-1;-1 

Khi đó d:x-12=y+1-1=z-3-1.


Câu 35:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, xét tam giác vuông OAB với A chạy trên trục hoành và có hoành độ dương; B chạy trên trục tung và có tung độ âm sao cho OA + OB = 1. Hỏi thể tích lớn nhất của vật thể tạo thành khi quay tam giác OAB quanh trục Oy bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi quay OAB quanh trục Oy, ta được hình nón có bán kính đáy r = OA và chiều cao h = OB. Theo bài ra, ta có OA + OB = r + h = 1 với (0 < r, h < 1) 

Khi đó, thể tích khối nón là VN=13πr2h=13πr21-r.

 Ta có r21-r2=4.r2.r2.1-r4.r2+r2+1-r327=427VN13π.427=4π81

Tham khảo: Ta có thể đưa điểm B có tung độ âm về tung độ dương thì thể tích của khối nón không đổi.

Gọi Aa;0B0;ba,b>0 suy ra phương trình đường thẳng AB:xy+yb=1x=a-ab.y

Khi đó VOy=π.aba-aby2dy=πa2b3.

 Ta có 4π3.a2.a2.b4π3.a2+a2+b327=4π81VMax=4π81.


Câu 36:

Đặt a=log35, b=log45. Hãy biểu diễn log1510 theo a và b.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có log1510=log510log515=log52.5log53.5=log52+1log53+1log53=1a; log52=log542=12b

Khi đó log1510=12b+11a+1=2b+12ba+1a=a2b+12ba+1=a+2ab2b+2ab.


Câu 37:

Một hình lập phương cạnh bằng a nội tiếp khối cầu S1 và ngoại tiếp khối cầu S2, gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của các khối S1 và S2. Tính tỉ số k=V1V2.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi khối lập phương cần xét ABCD.A'B'C'D' cạnh a.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối cầu là R2=AA'2=a2V1=43R23

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối cầu là

R1=AC'2=AB2+AD2+AA'22=a32V1=43πR31 

Vậy tỉ số k=V1V2=R31R31=R1R23=33=33.


Câu 38:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AA' = 2a. Biết thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD' là 9πa32. Tính thể tích V của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD’ chính là thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Khi đó, bán kính khối cầu ngoại tiếp là R=AC'2

Ta có V=43πR3=43π.AC'38=92πa3AC'3=27a3AC'=3a

Mặt khác AC'2=AB2+AD2+AA'2AD2=(3a2)-a2-(2a)2=4a2AD=2a

Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' là V=AA'.AB.AD=a.2a.2a=4a3.


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;3;0), C(0;0;2), D(1;3;-2). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều 5 điểm O, A, B, C, D (O là gốc tọa độ )?

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình mặt phẳng (ABC) là x1+y3+z2=1 mà D1;3;-2DABC

Và ta thấy rằng AC¯=-1;0;2 và BD¯=-1;0;2 suy ra ABCD là hình bình hành.

Vậy O.ABCD là một hình chóp có đáy là hình bình hành, do đó có 5 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu gồm:

Ÿ Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC,BD và song song với (SAD) hoặc (SBC). 

Ÿ Mặt phẳng đi qua trung điểm cuả AD,BC đồng thời song song với (SAC) hoặc (SBD).

Ÿ Mặt phẳng đi qua trungđiểm của OA,OB,OC,OD.


Câu 40:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y=2x-m-1x2+1x-1 có đúng hai tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y=2x-m-1x2+1x-1=2x-xm-1+1x2x-1=2=xx.m-1+1x21-1x 

Đồ thị hàm số đã cho có hai đường TCN m-1+1x2>0;x1-m<0m>1.


Câu 41:

Các giá trị của tham số m để phương trình 12x+4-m.3x-m=0 có nghiệm thực khoảng (-1;0) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình 12x+4-m.3x-m=012x+4.3x=m3x+1m=12x+4.3x3x+1 (*). 

Xét hàm số xfx=12x+4.3x3x+1 trên khoảng (-1;0) có f'x=12x.(3x+1).ln12-(12x-4).ln33x+12.    

Ta có 12x.3x+1.ln12-12x-4.ln3=12x.3x.ln12-ln3+12x.ln2+4.ln3>0;x-1;0

Khi đó f'x>0;x-1;0 suy ra f(x) là hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) 

Tính các giá trị f-1=1716;f0=52 suy ra minfx=1716 và maxfx=52.

Nên để phương trình (*) có nghiệm minf(x)<m>maxfxm1716;52.


Câu 42:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 8. Trên AB lấy 2 điểm M, N đối xứng nhau qua O sao cho MN = 4. Qua M, N kẻ 2 dây cung PQ và EF cùng vuông góc với AB. Tính diện tích S phần giới hạn bới đường tròn và 2 dây cung PQ, EF (phần chứa điểm O ).

Xem đáp án

Đáp án  A

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ với O là gốc tọa độ. Phương trình đường tròn tâm O, đường kính AB = 8 là x2+y2=16y2=16-x2x=±16-x2

Diện tích hình phẳng cần tính gấp 2 lần diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=16-x2,y=0,x=-2,x=2. 

Khi đó S=2.SH=2.-2216-x2dxS=S=163π+83.


Câu 43:

Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z-i3 và z-15. Gọi z1,z2T lần lượt là các số phức có môđun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức z1+2z2.

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt z=x+yix,y. Khi đó, ta có

Ÿ z-1=x-12+y25x-12+y225 

Ÿ Tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường tròn

Ÿ tâm I11;0 bán kính R1=5

z-i=x2+(y-1)23x2+(y-1)29Tập hợp các số phức nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm , bán kính R2=3

Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng zmin=z1=0-2i=-2izmax=z2=6+0i=6z1+2z2=12-2i.


Câu 45:

Một sân chơi cho trẻ em hình chữ nhật có chiều dài 100m và chiều rộng là 60m người ta làm một con đường nằm trong sân (như hình vẽ). Biết rằng viền ngoài và viền trong của con đường là hai đường Elip, Elip của đường viền ngoài có trục lớn và trục bé lần lượt song song với các cạnh hình chữ nhật và chiều rộng của mặt đường là 2m. Kinh phí của mỗi m2 làm đường 600.000đồng. Tính tổng số tiền làm con đường đó. (Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn).

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt hệ trục tọa độ với tâm O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật và Ox, Oy song song với cạnh chiều dài và chiều rộng.

Diện tích mặt đường là diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi 2 elip E1:x2502+y2302=1 và E2:x2482+y2282=1S=π50.30-48.28=156π

Số tiền là đường là: T=600.000×S294.053.072.


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;1), B(3;0;-1), C(0;21;-19) và mặt cầu S:x-12+y-12+z-12=1. M(a;b;c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức T=3MA2+2MB2+MC2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a + b + c.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi điểm Ix;y;z sao cho 3IA¯+2IB¯+IC¯=0¯ suy ra điểm I(1;4;-3) 

Xét mặt cầu S:x-12+y-12+z-12=1 có tâm E(1;1;1) và bán kính R = 1. 

Suy ra IE¯=(0;-3;4)IE=5>R=1. Ta có T=3MA¯2+2.MB¯2+MC¯2=3.MI¯+IA¯2+2.MI¯+IB¯2+MI¯+IC¯2 

=6.MI2+2.MI¯.3IA¯+2IB¯+IC¯+3IA2+2IB2+IC2=6MI2+3IA2+2IB2+IC2

Để tổng T đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất vì tổng 3IA2+2IB2+IC2 không đổi. Suy ra M, E, I thẳng hàng mà IE = 5 và EM = 1 nên 5.EM¯=EI¯

Lại có EI¯=0;3;-4 và EM¯=a-1;b-1;c-1 suy ra a=15b-1=35c-1=-4a+b+c=154.


Câu 47:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt bên (SBC) và đáy bằng 60°. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi M là trung điểm BC.

Dễ dàng chứng minh SBC,ABC=SMA=60° 

SA=AM3=32. Đây là khối chóp có cạnh bên

vuông góc đáy nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp được tính là: R2=SA22+2AM32=4348S=4πR2=43π12.


Câu 48:

Cho -15fxdx=5, 45ftdt=-2 và -14gudu=13.Tính -14fx+gxdx bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có 54ftdt=-54ftdt=-254ftdt=54fxdx=2 .

Suy ra -15fxdx+45ftdt=-15fxdx+54fxdx=-14fxdx=7. 

Khi đó

-14fx+gxdx+-14fxdx+-14gxdx=-14fxdx+54fxdx=-14gudu=7+13=223.


Câu 49:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=lnx,y=0,x=1 và x=kk>1. Gọi Vk là thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quanh trục Ox. Biết rằng Vk=π, hãy chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Thể tích khối tròn xoay cần tính là VH=π.1klnxdxI=1klnxdx

Đặt u=lnxdv=dxdu=dxxv=xsuy ra I=x.lnx1k-1kdx=x.lnx-11k=k.lnk-1+1

Mặt khác VH=π.I=πI=1 suy ra k.lnk-1+1=1k.lnk-1=0k=e.


Câu 50:

Một khối đá có hình một khối cầu có bán kính R, người thợ thủ công mỹ nghệ cần cắt và gọt viên đá đó thành một viên đá cảnh có hình dạng là một khối trụ. Tính thể tích lớn nhất có thể của viên đá cảnh sau khi đã hoàn thiện.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi h và r (0 < h,r < 2R) lần lượt là chiều cao và bán kính mặt đáy của viên đá cảnh hình trụ r2=R2-h24 và áp dụng bất đẳng thức với 3 số x,y,z > 0 là:

x2+y2+z23x2y2z23xyzx2+y2+z233. 

Thể tích viên đá là:

V=πr2h=πR2-h24hVπ2R2-h24R2-h24h22+R2-h24+R2-h2433Vπ2π2R369V4πR339


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan