ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 (P3)
-
17331 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?
Đáp án là A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại
Câu 2:
Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh?
Đáp án là A. lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa?
Đáp án là B. S + 2Na Na2S
Câu 4:
Cho các phản ứng hóa học sau:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
Đáp án là A. 4S + 6NaOH 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
Câu 5:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 SO2 (b) S + 3F2 SF6
(c) S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
Đáp án là B. 3
Câu 6:
Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi nhiệt kế bị vỡ người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi thủy ngân là tốt nhất?
Đáp án là B. Lưu huỳnh
Câu 7:
Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?
Đáp án là B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử
Đáp án là D. 3H2S + 2KMnO4 2MnO2 + 2KOH + 3S+ 2H2O
Câu 11:
Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng là
Đáp án là A. Chất khử
Câu 12:
Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
Đáp án là C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử
Câu 13:
Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là
Đáp án là C. khử
Câu 14:
SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
Đáp án là D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4
Câu 15:
Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch?
Đáp án là B. SO2 + dung dịch BaCl2
Câu 16:
Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
Đáp án là C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
Câu 17:
Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là
Đáp án là C. 6 ( Cu, CuO, Mg, KOH, C, Na2CO3 )
Câu 18:
Đưa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tượng gì xuất hiện trên giấy lọc?
Đáp án là A. màu xanh đậm
Câu 19:
Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây?
Đáp án là D. Dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 20:
Thành phần chính của khí thải công nghiệp là SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất rẻ tiền nào để xử lí khí thải?
Đáp án là A. Ca(OH)2
Câu 21:
Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án là C. 4 : Pt ,CuS, BaSO4, NaHSO4
Câu 22:
Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là
Đáp án là C. 4 : C, Cu, ZnS, NaCl rắn
Câu 23:
Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là:
Đáp án là C. 10
Câu 24:
Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:
Đáp án là C. Cl2, NaOH
Câu 25:
Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?
Đáp án là C. dung dịch FeSO4
Câu 26:
Cho các phản ứng sau:
1. A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O 2. B + C → nước gia-ven
3. C + HCl → D + H2O 4. D + H2O → C + B↑+ E↑
Chất Khí E là chất nào sau đây?
Đáp án là B. H2
Câu 27:
Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo
1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn.
2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu.
3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử.
4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ).
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án là B. 3 ( 1 2 4 )
Câu 28:
Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?
Đáp án là C. 4 ( O2 , F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng )
Câu 29:
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O.
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là
Đáp án là B. 1:2
Câu 30:
Cho sơ đồ phản ứng sau: FeSkhí Xkhí Y
Các chất X, Y lần lượt là:
Đáp án là C. H2S, SO2
Câu 31:
Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
Đáp án là B. 2 : (3) (5)
Câu 32:
Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
Đáp án là C. KClO3
Câu 33:
Cho các ứng dụng:
(1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Được dùng để chữa sâu răng.
(3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
(4) Bảo quản trái cây chín.
Số ứng dụng của ozon là
Đáp án là B. 4
Câu 34:
Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là
Đáp án là A. lưu huỳnh
Câu 35:
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O
Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
Đáp án là A. 15
Câu 36:
Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là
Đáp án là C. Nước vôi trong và dung dịch Br2
Câu 37:
Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào?
Đáp án là C. CO2, N2, SO2, O2
Câu 38:
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
Đáp án là B. H2S, SO2, S
Câu 39:
Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là
Đáp án là C. 6,72 lít