Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen nâng cao (P3)

  • 19523 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2 là bao nhiêu, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hóa học của phản ứng

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

0,05                        0,05  (mol)

nIot = 0,05 mol

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,2                                    0,05                     (mol)

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g


Câu 3:

Phát biểu nào không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Tính axit tăng dần:  HF < HCl < HBr < HI


Câu 4:

Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Để hoà  tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml ) thu được 0,4 mol khí. Thành phần % về khối lượng hỗn hợp Zn và ZnO ban đầu lần lượt  là :

Xem đáp án

Đáp án A

.100 => mHCl = 43,78 (g)

nHCl = 1,2 (mol)

Gọi nZn = a, nZnO = b

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,4       0,8               0,4 (mol)

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

0,2     0,4                               (mol)

.100%

.100% = 61,61%

%mZnO = 100% -61,6% = 38,4%


Câu 6:

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

Xem đáp án

Đáp án B

Fe+2HCl → FeCl2 + H2

a      2a           a           a

Mg + 2HCl → MgCl2+H2

b         2b         b         b

mchất rắn X = 56a + 24b ;

mddHCl = 36,5.2.(a+b)20% = 365(a + b) gam

mddsau pư = 56a + 24b + 365(a + b) – 2(a + b) = 419a + 387b

Giải PT a = b 

C%MgCl2=95b419b+387b.100%=11,79%


Câu 7:

Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x                         x                           (mol)

Giả sử KOH hết mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án A

mrắn sau − mM = mX 71nCl2 + 32nO2 = 23 − 7,2 = 15,8 g (1)

nkhí = nCl2 +nO2 = 0,25 mol (2)

Giải hệ (1) và (2) nCl2 = 0,2; nO2 = 0,05 mol

Gọi hóa trị của M là x

Bảo toàn e

M = 7,20,6x = 12x, x = 2 => M = 24 (Mg)


Câu 10:

Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án D

TH 1: Cả hai muối NaX và NaY đều cho kết tủa khi pư với AgNO3

NaZ + AgNO3 → NaNO3 + AgZ↓

a                                               a

Áp dụng pp tăng giảm khối lượng 

→ a = 0,03 (mol) → MNaZ= 201→ Z = 178

X và Y là I (127) và At (210), nhưng At không có tự nhiên nên TH này loại

TH 2: Chỉ có 1 muối tạo kết tủa nghĩa là hai muối này là NaF và NaCl

nAgCl = 8,61/143,5 = 0,06 mol

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓

0,06                                        0,06

mY = mNaCl = 0,06.58,5 = 3,51g

mX = mNaF = 6,03 - 3,51 = 2,52g

%NaF = .100% = 41,8%


Câu 11:

Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

Xem đáp án

Đáp án B

nCl2 = 0,6 mol, nKCl = 0,5 mol

Phản ứng với KOH ở 100 độ C:

3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

0,6 mol                0,5 mol

Từ PT Cl2 dư nên số mol KOH tính theo số mol KCl

nKOH = 0,6 mol CM(KOH)= 0,24 M


Câu 12:

Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là

Xem đáp án

Đáp án A

 = 0,03 (mol)

MCO3 + 2HCl →  MCl2 + H2O + CO2

               0,06               0,03      0,03

Bảo toàn khối lượng

mmuối + mHCl = mmuối (A) + mCO2 + mH2O

10,05 + 0,06.36,5  = mmuối (A) + 0,03.44 + 0,03.18 => m = 10,38 (g)


Câu 14:

Đốt 12,8 g Cu trong bình đựng khí clo. Thể tích khí clo (đktc) tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án A

nCu = 0,2 (mol)

Cu + Cl2 → CuCl2

0,2 →0,2       (mol)     

=>V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)


Câu 15:

Cho 11,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chất rắn không tan là Cu

 = 0,1 (mol)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

0,1                             0,1    (mol)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

=> mCu = 11,3 – 2,4 = 8,9 (g)


Câu 16:

Cho 4,8 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại đó là ?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi kim loại là R.

 = 0,2 (mol)

R + 2HCl → RCl2 + H2

0,2 ←            0,2   (mol)

 = 24(Mg)


Câu 17:

Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi n là hóa trị của M.

2M + nCl2 → 2MCln

Theo pt, nM = nmuối 

hay

 => M = 9n

n = 1 => M = 9 (loại)

n = 2 => M = 18 (loại)

n = 3 => M = 27 (Al)


Câu 18:

Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi hai kim loại kiềm là 

2 + 2HCl → 2MCl + H2

0,2                       0,1 (mol)

 = 19 => 2 kim loại là Li(7) và Na (23)


Câu 19:

Để tinh chế brom bị lẫn tạp chất clo, người ta dẫn hỗn hợp qua

Xem đáp án

Đáp án A

Cl2 + 2NaBr →2NaCl + Br2

 


Câu 20:

Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. Nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc là? (Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể)

Xem đáp án

Đáp án D

nNaCl =0,1 mol, nAgNO3 = 0,2 mol

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

0,1   → 0,1                                  0,1  (mol)

Vdd = 300 + 200 = 500 ml

(dư) = 0,2 - 0,1 =0, 1 (mol)

 = 0,1 mol


Câu 21:

Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là

Xem đáp án

Đáp án B

=> mHCl = 10,95 (g), nHCl = 0,3 (mol)

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

0,05  ←   0,3                                   (mol)

X = 0,05.(27.2 + 16.3) = 5,1(g)


Câu 22:

Trong phản ứng:

K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

Xem đáp án

Đáp án D

K2Cr2O7 + 14HCl→ 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử /tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng = 6/14 = 3/7


Câu 23:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong phản ứng A, số oxi hóa của Cl tăng từ - 1 lên 0. Vậy HCl đóng vai trò là chất khử.

 


Câu 24:

Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi n là hóa trị của M

2M + nCl2 → 2MCln

Theo pt, nM = nmuối

3,36M=9,75M+35,5nM=563n

n = 1 => M = 56/3 (loại)

n = 2 => M = 112/3 (loại)

n = 3 => M = 56 (Fe)


Bắt đầu thi ngay