150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản (P1)
-
27490 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một vật dao động điều hòa, sau 3 giây vật thực hiện được 30 dao động. Hãy xác định tần số góc của vật dao động?
Chọn B
+ f = 30:3 = 10 Hz
+ ω = 2πf = 20π rad/s
Câu 2:
Một con lắc lò xo dao động với chu kì T = 0,1s. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của vật thay đổi như thế nào?
Chọn B
+ Con lắc lò xo có nên T không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Câu 3:
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc đơn không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ:
Chọn A
Chu kì của con lắc ở mặt đất là:
Chu kì của con lắc ở độ cao h là T’:
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc đơn không đổi) thì gh giảm → chu kỳ T tăng → tần số dao động giảm theo độ cao.
Câu 4:
Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa với phương trình (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng:
Chọn D
+ ω = 4π rad/s ⇒ T = 2π/ω = 0,5s
+ Động năng của vật biến thiên với chu kì T' bằng nửa chu kì dao động T của vật.
T' = T/2 = 0,25s
Câu 5:
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng:
Chọn C
Câu 6:
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x=8cm bằng:
Chọn B
+ T = π/10 ⇒ ω = 2π/T = 20 rad/s
+ Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là 4A
Câu 8:
Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc cm/s2 . Phương trình dao động của vật là:
Chọn B
+ amax = ω2A = 40π2 => A = 10cm
+ Li độ trễ pha π rad so với gia tốc => φ = -π/2 rad
+ Thay vào biểu thức x = Acos(ωt + φ) = 10cos( 2πt – π/2).
Câu 9:
Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4dm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là:
Chọn C
+ vmax = ωA = 31,4dm/s = 3,14m/s.
Câu 10:
Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3cm, thì chu kì dao động của nó là T = 0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6cm thì chu kì biến thiên của động năng là:
Chọn A
+ Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ dao động.
+ T’ = T/2 = 0,15s.
Câu 11:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ cm. Dao động thứ hai có phương trình:
Chọn D
+ Ta có: x = x1 + x2 => x2 = x – x1 .
+ Áp dụng phép trừ hai số phức bằng máy tính fx570ES:
Câu 12:
Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình (cm), t tính bằng giây. Dao động này có:
Chọn D
+ Biểu thức của li độ: x = Acos(ωt + φ) => A = 5cm, ω = 5π rad/s.
+
+
Câu 14:
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình Vận tốc của chất điểm khi t = 8s là:
Chọn A
+ Phương trình dao dộng tổng hợp của vật:
Câu 15:
Một chất điểm có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos2t cm. Động năng cực đại của chất điểm bằng:
Chọn D
Câu 16:
Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là:
Chọn C
Câu 17:
Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động là:
Chọn A
Câu 18:
Trong dao động điều hòa thì:
Chọn C
Trong dao động điều hòa, gia tốc a = - w2x tỷ lệ và trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ là -w2) và luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 19:
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 90cm, khối lượng vật nặng bằng 60g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Biết độ lớn lực căng cực đại của dây treo lớn gấp 4 lần độ lớn lực căng cực tiểu của nó. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng dao động của con lắc có giá trị:
Chọn C
Câu 20:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40√3cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn:
Chọn D
+ A = = 4(cm).
+ Khi vật ở VTCB thì độ giãn của lò xo là:
+ Khi vật ở vị trí li độ x = - 2,5cm thì lò xo không biến dạng, Fđh = 0.
Câu 21:
Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg gắn với một lò xo có độ cứng k = 1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của con lắc là:
Chọn B
+ ω = = 40 rad/s.
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.
Câu 22:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
Chọn A
Dao động cưỡng bức: Là dao động chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian F = F0cos(wt + j) với F0 là biên độ của ngoại lực.
+ Ban đầu dao động của hê là một dao động phức tạp do sự tổng hợp của dao động riêng và dao động cưỡng bức sau đó dao động riêng tắt dần vật sẽ dao động ổn định với tần số của ngoại lực.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nếu biên độ ngoại lực (cường độ lực) tăng và ngược lại.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức giảm nếu lực cản môi trường tăng và ngược lại.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nếu độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng giảm.
Câu 23:
Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
Chọn B
+ Ta có: Δt = 6T1 = 10T2
+ Giải phương trình ta được: l = 25cm.
Câu 24:
Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật:
Chọn D
f=
Câu 25:
Dao động cơ tắt dần:
Chọn C
Dao động tắt dần: Là dao động có biên độ giảm dần (hay cơ năng giảm dần) theo thời gian (nguyên nhân do tác dụng cản của lực ma sát). Lực ma sát lớn quá trình tắt dần càng nhanh và ngược lại. Ứng dụng trong các hệ thống giảm xóc của ôtô, xe máy, chống rung, cách âm…