Thứ bảy, 04/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải

220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải

220 Bài tập Hạt nhân nguyên tử ôn thi THPT Quốc gia cực hay có lời giải (P1)

  • 4982 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Phản ứng nhiệt hạch

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên không dễ xảy ra.


Câu 3:

Hai hạt nhân T13 và H32e có cùng

Xem đáp án

Đáp án D

Hai hạt nhân T13 và H32e có cùng số nuclon là 3.


Câu 5:

Cho phản ứng hạt nhân: R88226aR86222n+H24e+X.  X ở đây có thể là

Xem đáp án

 Đáp án B

X không mang điện nên X có thể là tia γ.

 


Câu 6:

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

Xem đáp án

Đáp án B

Phóng xạ là quá trình tự nhiên, xảy ra tự phát, hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất,...Phản ứng phân hạch không xảy ra một cách tự phát.


Câu 9:

Tia alpha không có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.


Câu 10:

Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.

Xem đáp án

Đáp án D

 

Phản ứng N1123a+H12N1124a+H11 thỏa mãn cả 2 định luật bảo toàn số khối và điện tích.

 


Câu 14:

Phân hạch hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án D

Phân hạch hạt nhân là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình.


Câu 16:

Cho khối lượng của protôn, nơtrôn; L36i H24eO817 lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 6,0145u; 4,0015u; 16,9947u và 1u = 931 MeV/c2. Trong ba hạt nhân trên thì

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Cho phản ứng hạt nhân X+F919H24e+O816. Hạt X là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

Xem đáp án

Đáp án D

Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau. Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau. Nên không có sự bảo toàn khối lượng.


Câu 22:

Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân.


Câu 25:

Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 26:

Khi nói về tia β, phát biểu nào dưới đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia βcó thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ milimét.


Câu 30:

So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn

Xem đáp án

Đáp án C

Hạt nhân S1429i có 14 proton, 15 nơtron; hạt nhân C2040a có 20 proton, 20 nơ tron → So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn 6 proton và 5 nơtron.


Câu 31:

Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

 

Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm → có khả năng xuyên kém.


Câu 35:

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) có chung điểm nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án C

Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti...) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng.


Câu 36:

Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có

Xem đáp án

Đáp án B

Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng.


Câu 40:

Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Xem đáp án

Đáp án C

Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng độ hụt khối của các hạt ban đầu nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương