50 Bài tập Cấu tạo nguyên tử cơ bản cực hay có lời giải (P1)
-
9548 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Người ta đã xác định được khối lượng của electron là giá trị nào sau đây:
Đáp án C
Bằng thực nghiệm, người ta xác định được khối lượng của electron là 9,1094.10-31 kg.
Câu 2:
Điều nhận định nào sau đây là không đúng?
Đáp án D
Nhận định D sai vì: Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử là tổng khối lượng của proton, nơtron, electron.
Câu 3:
Nhận định nào sau đây là đúng ?
Đáp án D
Ta có me = 9,1094. 10-31 kg, mp =1,6726. 10-27 kg, mn = 1,6748. 20-27 kg.
Vậy me = mp = mn → A, B, C sai
Câu 4:
Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
Đáp án C
Hạt nhân được cấu tạo bởi proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện.
Câu 5:
Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
Đáp án D
Nguyên tử được cấu tạo bởi lớp vỏ nguyên tử và hạt nhân.
+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Như vậy, các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là electron, nơtron và proton
Câu 6:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án D
D sai vì me = 9,1094 .10-31 kg << mp = 1,6726 .10-27 kg.
Câu 7:
Nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là
Đáp án C
Phần tử nhỏ nhất mang tính chất hóa học của chất là nguyên tử hoặc phân tử.
Vậy nếu cứ chia đôi liên tiếp viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt gọi là nguyên tử sắt.
Câu 8:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án D
D sai vì nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Câu 9:
Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol nguyên tử Fe có khối lượng là 55,85g và số proton trong hạt nhân của Fe là 26.
Đáp án C
nFe = 1000 : 55,85 ≈ 17,9051 mol
→ Số hạt electron trong 1 kg Fe = Số hạt proton có trong 1kg Fe = 17,9051. 26 . 6,02 . 1023 = 2,8.1026 hạt.
→ melectron có trong 1kg Fe = 2,8 .1026 . 9,1094 . 10-31 = 2,55. 10-4 kg = 0,255 gam.
Câu 10:
Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu ?
Đáp án C
Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu trong đó các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân thì nguyên tử đó có đường kính khoảng 1 Ao, tức là khoảng 10-10 m.
Câu 12:
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
Đáp án B
Loại A vì nguyên tử H chỉ được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron.
Loại C vì hầu hết các nguyên tử gồm: electron (mang điện âm), proton (mang điện tích dương) và nơtron (không mang điện).
Loại D vì nguyên tử cấu tạo bởi một hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ mang điện âm.
Câu 13:
Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
Đáp án D
Loại A và B vì hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron.
Loại C vì hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là sai về electron?
Đáp án D
me = 9,1094. 10-31 kg << mp = 1,6726. 10-27 kg; mn = 1,6748. 10-27 kg.
→ Khối lượng của các electron là không đáng kể so với khối lượng của nguyên tử.
Câu 15:
Electron được tìm ra năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron ?
Đáp án C
Tia âm cực (dòng các electron) bị lệch về phía cực dương trong điện trường.
Câu 16:
Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
Đáp án B
mp (X) = 1,6726. 10-27. 13 = 2,174. 10-26 kg = 21,74. 10-24 g.
Câu 17:
Khối lượng tuyệt đối của một nguyên tử photpho () là
Đáp án C
Nguyên tử có số proton = số electron = 15; số nơtron = 31 - 15 = 16.
Vậy m = mp + mn + me = 1,6726. 10-27.15 + 9,1094.10-31.15 + 1,6748. 10-27.16 ≈ 5,190. 10-26 kg ≈ 51,90.10-24 g.
Câu 18:
Cho các nhận xét sau:
1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a
2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.
Số nhận xét đúng là
Đáp án B
1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là = a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và nơtron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Câu 19:
Cho các nhận xét sau: Trong nguyên tử
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử;
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton;
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử;
(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Số nhận xét không đúng là:
Đáp án A
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai
Câu 20:
Khi điện phân nước, người ta xác định được là ứng với 1 gam hiđro sẽ thu được 7,936 gam oxi. Vậy, một nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của một nguyên tử hiđro ?
Đáp án D
2H2O 2H2 + O2
→ 4 mol H ứng với 2 mol O
Theo đề bài: 1 gam hiđro ứng với 7,936 gam oxi
→ Khối lượng 1 nguyên tử oxi nặng gấp: lần khối lượng của một nguyên tử hiđro.
Câu 21:
Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là (Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg).
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron lần lượt là Z và N.
Số hạt mang điện = 2Z; hạt không mang điện = N.
Ta có hpt:
→ mnguyên tử = 15.1,6726. 10-27 + 15.9,109. 10-31 + 16.1,6748. 10-27 = 5,1899. 10-26 kg
Câu 22:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại X, Y lần lượt là
Đáp án D
Ta có hệ:
Vậy, kim loại X là Ca, Y là Fe.
Câu 23:
Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron trong nguyên tử R lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
R có 17 electron, 17 proton và 18 nơtron
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2Z - N = 2.17 - 18 = 16.
R có số khối là A = 17 + 18 = 35.
Điện tích hạt nhân của R là 17+.
→ Chọn D.
Câu 24:
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào sau đây ?
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử và số nơtron của nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ X là Ag.
Câu 25:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :
Đáp án A
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là Z, N
Ta có hpt:
→ Nguyên tố X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27