50 Bài tập Cấu tạo nguyên tử cơ bản cực hay có lời giải (P2)
-
9549 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
Đáp án C
Có số p = số e= = 17
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 → n = 17.2 - 16 = 18
Vậy số khối của X là A= n + p = 18 + 17 = 35
Số hiệu nguyên tử của X là Z= p = 17
Vậy kí hiệu của X là .
Câu 2:
Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử R có điện tích bằng -32.10-19C. Nguyên tố R là
Đáp án B
R có số electron =
→ R có số hiệu nguyên tử Z = 20 → Ca
Câu 3:
Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố R là 36. Số hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện. R là
Đáp án A
Giả sử số hiệu nguyên tử, số hạt nơtron trong nguyên tử của nguyên tố lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ R là Mg.
Câu 4:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 13 + 14 = 27
Câu 5:
Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
Đáp án B
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 26 + 30 = 56
Câu 6:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là:
Đáp án D
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ Điện tích hạt nhân của X là 16+
Câu 7:
Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 122. Số hạt mang điện trong hạt nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:
Đáp án C
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:
→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 37 + 48 = 85
Câu 8:
Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
Đáp án D
(3) sai vì hạt nhân của nguyên tử cũng có 8 nơtron.
Có 3 mệnh đề đúng là (1), (2), (4)
Câu 9:
Điều khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án A
Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi proton và nơtron.
Câu 11:
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
Đáp án C
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Mà số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton.
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Vì nguyên tử là hạt trung hòa về điện nên trong một nguyên tử số proton luôn bằng số electron
Câu 13:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án C
A đúng. Nguyên tử gồm lớp vỏ electron mang điện tích âm và hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
B đúng. mp = 1,6726. 10-27 kg; mn = 1,6748. 10-27 kg.
C sai vì trong một nguyên tử, nếu biết số proton và số khối thì ta mới có thể suy ra số nơtron.
D đúng vì trong một nguyên tử số proton = số electron.
Câu 14:
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Đáp án A
Số khối, kí hiệu A, bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
A = Z + N
Câu 15:
Một nguyên tố hoá học có thể có nhiều nguyên tử có khối lượng khác nhau vì lí do nào dưới đây?
Đáp án B
Vì hạt nhân của các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó khối lượng của chúng khác nhau.
Câu 16:
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố cho biết
Đáp án D
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron.
Câu 17:
Trong một nguyên tử
Đáp án D
Loại A vì số proton luôn bằng số electron, rất ít trường hợp bằng số nơtron.
Loại B vì tổng điện tích các proton và electron = 0.
Loại C vì số khối A là khối lượng gần đúng của nguyên tử do bỏ qua khối lượng của các hạt electron không đáng kể.
Câu 18:
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Đáp án A
A đúng. 11H có 1 proton → N = A - Z = 1 - 1 = 0 → không chứa nơtron.
Loại B vì nguyên tố 11H có hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
Loại C vì 73X có tổng số hạt mang điện (= 6) nhiều hơn số hạt không mang điện (= 4) là 2.
Loại D vì nguyên tử 73X có 3 electron và 4 nơtron.
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A
A sai vì nguyên tử trong hạt nhân chỉ có 1 proton và không có nơtron.
Câu 20:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân số hạt p và n hơn kém nhau 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là
Đáp án A
Theo bài ra có:
P + N + E = 58 2P + N = 58 (vì P = E)
Lại có N - P = 1 (chú ý N luôn lớn hơn hoặc bằng P)
P = 19 Số hiệu nguyên tử của X là 19
Câu 21:
Nguyên tử của nguyên tố R có 56e và 81n. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R
Đáp án A
Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử Z = số e = 56.
Số khối A = Z + N = 56 + 81 = 137.
→ Kí hiệu:
Câu 22:
Đáp án A
Trong nguyên tử số p = số e.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 20 → 2p + n= 20
Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 2 đơn vị → n - p= 2
Giải hệ → n = 8, p = 6
Số khối của X là A= n + p = 8 + 6 = 14.
Câu 23:
Số proton và số nơtron có trong một ion lần lượt là
Đáp án A
Trong 1 nguyên tử Fe: p = e = 26, n = 56 - 26 = 30
Trong ion : p = 26, n = 30, e = 24.