Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất) - Đề 14
-
3379 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án D
Vì theo định luật quang điện đối với mỗi kim loại ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện. Mặt khác lại có: nên để gây ra được hiện tượng quang điện thì tần số phải lớn hơn hoặc bằng tần số giới hạn của quang điện.
Câu 2:
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
Đáp án C
Theo thuyết lượng tử ánh sáng ta có:
+ Chùm ánh sáng là chùm các photon (các lượng tử ánh sáng). Mỗi photon có năng lượng xác định (năng lượng của một photon là , ƒ là tần số của ánh sáng đơn sắc). Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số photon phát ra trong một giây
+ Phân tử, nguyên tử, electron...phát xạ hay hấp thụ ánh sáng nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ photon.
+ Các photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ trong chân không: Năng lượng của mỗi photon rất nhỏ, một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều photon do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra nên ta nhìn thấy chùm sáng liên tục. Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên.
Theo đó thì vì nên năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ phải nhỏ hơn ánh sáng tím.
Câu 3:
Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là . Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng và vào catốt. Cho Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
Đáp án A
Tế bào quang điện có giới hạn . Chiếu đồng thời hai bức xạ . Vì để triệt tiêu dòng quang điện thì cả hai bức xạ đều phải gây ra hiện tượng quang điện nên:
Câu 4:
Đáp án C
Chỉ có cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích còn hiệu điện thế hãm không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 5:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
Đáp án A
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 6:
Chọn câu sai. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào mặt một tấm đồng cô lập về điện. Ta có:
Đáp án D
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào mặt một tấm đồng cô lập về điện thì điện thế V của quả cầu đạt giá trị cực đại với
Câu 7:
Đáp án D
Vì cường độ dòng quang điện bão hòa chỉ tỷ lệ với cường độ chùm ánh sáng kích thích chứ không phải tỷ lệ thuận nên khi tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích lên hai lần thì cường độ dòng điện cũng tăng lên nhưng không phải là tăng lên hai lần. Còn khi giảm bước sóng của chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện sẽ tăng lên.
Câu 8:
Lần lượt chiếu vào catốt của tế bào quang điện hai bức xạ và thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là với và . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này bằng
Đáp án A
Theo định luật quang điện ta có:
Câu 9:
Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào catốt của tế bào quang điện: Để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện thế hãm . Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Câu 10:
Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêsi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng thích hợp. Cho cường độ dòng điện bão hòa và hiệu suất quang điện H = 0,5%. Cho . Số phôtôn tới catốt trong mỗi giây là
Đáp án D
Ta có: mà
Vậy số photon tới catot trong mỗi giây là: (photon)
Câu 12:
Chiếu vào một tế bào quang điện một chùm sáng đơn sắc có bước sóng thì có dòng quang điện xuất hiện, khi đó nếu đặt vào hai đầu cực anốt và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng 1,88 V thì sẽ làm cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Công thoát của kim loại làm catốt bằng
Đáp án B
Ta có:
Câu 13:
Đáp án B
Dòng quang điện bão hòa khi tất cả các electron thoát ra khỏi catot trong mỗi giây đều về anot.
Câu 14:
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen là 20 kV. Cho . Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra bằng
Đáp án A
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen do ống rơn-ghen phát ra là:
Câu 15:
Đáp án C
Năng lượng của photon sẽ được dùng để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đạiCâu 16:
Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 2,2 eV. Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế hãm. Bước sóng có giá trị
Đáp án A
Ta có:Câu 17:
Dùng ánh sắc đơn sắc có bước sóng chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Khi đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện này hiệu điện thế hãm thì dòng quang điện triệt tiêu. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm . Tỉ số vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện trên hai trường hợp trên là
Đáp án B
Ta có:Câu 18:
Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng, phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
Đáp án D
Trong thí nghiệm Hecxo: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện.
Câu 19:
Đáp án C
Electron bật ra khỏi kim loại khi có ánh sáng chiếu vào vì năng lượng photon lớn hơn công thoát của electron kim loại đó.
Câu 20:
Công thoát êlectron của một kim loại là . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là và . Lấy . Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
Đáp án D
Công thoát của một kim loại là:
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì , nên bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại này là:
Câu 21:
Câu 22:
Khi chiếu bức xạ có bước sóng vào một tấm kim loại và electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là . Thay bức xạ trên bởi bức xạ có bước sóng thì electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là . Giới hạn quang điện của kim loại bằng
Đáp án B
Ta có:
Câu 23:
Đáp án B
Theo định nghĩa hiệu điện thế hãm là hiệu điện thế âm cần đặt vào giữa catot và anot của tế bào quang điện để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.
Câu 24:
Đáp án C
Theo công thức ta được rõ ràng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
Câu 25:
Đáp án D
Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì điện tích âm của tấm kẽm không thay đổi vì chùm tia hồng ngoại bao gồm các bức xạ có bước sóng lớn hơn hoặc bằng . Còn tấm kẽm có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy nên khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào thì không xảy ra hiện tượng quang điện nên tấm kẽm không thay đổi điện tích.
Câu 26:
Đáp án C
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
Câu 27:
Đáp án C
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thỏa mãn điều kiện bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.
Câu 28:
Đáp án D
Đối với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng.
Câu 29:
Điều nào dưới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện?
Đáp án C
Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 30:
Đáp án A
Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.