Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 27)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 27)
-
79 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Áp dụng kiến thức đã học về thành ngữ.
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Theo đề:
+ Ý A: Cả hai câu đều không phải thành ngữ.
+ Ý B: “Tháng rộng năm dài” không phải thành ngữ.
+ Ý D: “Nước mắt chan hòa” không phải thành ngữ.
→ Chọn C.
Câu 2:
Sử dụng kiến thức phần văn bản THPT.
+ Ý B: Được trích trong tác phẩm “Cảnh ngày hè” của tác giả Nguyễn Trãi.
+ Ý C: Được trích trong tác phẩm “Cáo bệnh bảo mọi người” của tác giả Mãn Giác.
+ Ý D: Được trích trong tác phẩm “Nhàn” của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm.
+ Ý A: Được trích trong tác phẩm “Tì bà hành” của tác giả Bạch Cư Dị (người tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Là nhà thơ nổi tiếng sáng tác rất nhiều tác phẩm thời nhà Đường)
→ Chọn A.
Câu 3:
Sử dụng kiến thức phần tiểu dẫn của các tác phẩm THPT.
+ Ý A: Tập “Hoa dọc chiến hào” là sáng tác của nhà thơ Xuân Quỳnh.
+ Ý C: Tập “Lửa thiêng” là sáng tác của nhà thơ Huy Cận.
+ Ý D: Tập “Vang bóng một thời” là sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân.
+ Ý B: “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Thạch Lam được trích từ tập “Nắng trong vườn”
→ Chọn B.
Câu 4:
Sử dụng kiến thức bài từ ghép, từ láy.
Lung linh, ngân nga : Từ láy.
Mòn mỏi, đỏ đen: đỏ đen là từ ghép.
Ngân nga, tươi tốt : tươi tốt là từ ghép.
Chiều chiều, quan san : quan san là từ ghép.
→ Chọn A.
Câu 5:
Vận dụng kiến thức của tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
Điếu phạt: Điếu là thương xót, phạt là trừng phạt kẻ có tội. Hai chữ điếu phạt được rút gọn từ điếu dân phạt tội tức là thương dân đánh kẻ có tội. Chọn B.
Câu 6:
Sử dụng kiến thức tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Hình ảnh cô gái Di-gan là hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp của sông Hương khi chảy ở đoạn thượng nguồn. “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Chọn A.
Câu 7:
Vận dụng kiến thức về mặt nội dung của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.
Hình ảnh chiếc lá ngón xuất hiện lần thứ hai là trong thời gian Mị làm dâu nhà thống lí. Mấy năm qua, bố Mị đã chết nhưng cô không còn ý định ăn lá ngón tự tử nữa. Sống lâu trong cái khổ Mị quen rồi. Khi không còn ý định tự tử nghĩa là không còn ý thức được cái khổ của bản thân. Mị đã tê liệt về tinh thần. Chọn C.
Câu 8:
Vận dụng kiến thức tác phẩm Qua Đèo Ngang.
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào khi chiều tà được thể hiện qua câu thơ “Bước tới đèo ngang bóng xế tà”. Chọn C.
Câu 9:
Vận dụng kiến thức về quan hệ từ.
Cặp quan hệ từ càng – càng trong câu thể hiện mối quan hệ tăng tiến. Mạch cảm xúc của tác giả ngày càng dâng trào sâu sắc hơn khi thấy ảnh Bác Hồ. Chọn D.
Câu 10:
Vận dụng kiến thức về trạng ngữ.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
- Trên những nương cao: là trạng ngữ chỉ nơi chốn.
→ Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ bài Thêm trạng ngữ cho câu.
- Bằng các từ ngữ sinh động: Trạng ngữ chỉ phương tiện. Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về câu.
- Câu văn mắc lỗi sai logic.
- Sửa lại: Trong bóng đá nói riêng và thể thao nói chung, Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc.
→ Chọn D.
Câu 13:
Căn cứ vào tác phẩm Người lái đò Sông Đà.
“Đòi nợ xuýt” nghĩa là đòi người không mắc nợ mình một cách vô lí. Cụm từ nhằm nhấn mạnh sự hung bạo đến ngang ngược của con sông Đà. Chọn A.
Câu 14:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Căn cứ bài Ẩn dụ.
- Câu thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ.
- “Hoa” ẩn dụ cho Thúy Kiều; “lá, cây” ẩn dụ cho gia đình Kiều.
→ Chọn B.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
II. Cờ người là trò chơi độc đáo của người Việt Nam, mang tính trí tuệ và thể hiện nét văn hóa truyền thống Á Đông.
III. Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
IV. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 9A.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ vào bài chữa lỗi dùng từ.
- Các câu mắc lỗi: III và IV
+ Câu III. Sai chính tả: chùm.
Sửa lại: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ Câu IV. Câu thiếu vị ngữ.
Sửa lại: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 9A là bạn thân của tôi.
→ Chọn D.
Câu 16:
Dựa vào nội dung đoạn trích.
Biểu hiện chứng tỏ ý thức về cá nhân và sở hữu của người Việt không phát triển cao là: Của cải vẫn được quan niệm là của chung, giàu sang chỉ là tạm thời. Chọn C.
Câu 17:
Dựa vào nội dung đoạn trích.
Vì Thần uy linh bảo quốc hộ dân và Bụt hay cứu giúp mọi người, còn Tiên nhiều phép lạ, ngao du ngoài thế giới thì xa lạ nên trong tâm trí của người Việt thường có Thần và Bụt mà không có Tiên. Chọn B.
Câu 18:
Dựa vào lập luận của đoạn trích.
Đoạn trích vận dụng kết hợp các phong cách ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ chính luận. Chọn D.
Câu 19:
Dựa vào nội dung đoạn trích.
Đoạn trích bàn về quan niệm sống, lối sống của con người Việt Nam. Chọn B.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là nghị luận. Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I was amazed _______ her knowledge of French literature.
Kiến thức về Giới từ
Be amazed by/at sth: ngạc nhiên bởi cái gì
Dịch: Tôi ngạc nhiên bởi kiến thức về văn học Pháp của cô ấy.
Chọn C.
Câu 22:
Kiến thức về Thì của động từ
Không dùng thì tương lai trong mệnh đề quan hệ chỉ thời gian tương lai mà dùng thì hiện tại.
"send" => động từ chia ở hiện tại => loại C
Cấu trúc: S + V (present simple/ imperative structure) + as soon as/when + S + V (present simple).
Dịch: Vui lòng gửi cho tôi một tấm bưu thiếp ngay khi bạn đến Luân Đôn.
Chọn D.
Câu 23:
Kiến thức về Cấu trúc so sánh
Loud (adj) => Loud/Loudly (adv)
Khi chuyển so sánh hơn: louder/more loudly
Với những tính từ tận cùng bằng "y" thì mới coi nó là tính từ ngắn. Bản thân từ "loudly" là sự kết hợp của loud + ly => trạng từ dài bình thường
Dịch: Học sinh trong lớp này nói chuyện còn to hơn cả giáo viên.
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Từ loại
A. extend (v): mở rộng
B. extended (adj): được mở rộng
C. extension (n): sự mở rộng
D. extensive (adj): diện rộng, mang tính phủ khắp
Dịch: Lốc xoáy gây ra thiệt hại trên diện rộng cho thành phố.
Chọn D.
Câu 25:
Kiến thức về Trạng từ chỉ mức độ
So + much/many + N: rất nhiều …
Such + a lot of + N: rất nhiều …
Enough + N: đủ …
Too + much/many + N: quá nhiều …
Dịch: Tôi e rằng chúng tôi không còn bán mẫu máy tính xách tay đó nữa vì chúng tôi đã nhận được rất nhiều khiếu nại.
Chọn B.
Câu 26:
Kiến thức về Mạo từ
Honest /ˈɒn.ɪst/ bắt đầu bằng nguyên âm /ɒ/ => dùng mạo từ "an"
Sửa: a => an
Dịch: Nếu bạn tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc đạo đức của mình, bạn chắc chắn sẽ là một người trung thực.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về Sự hòa hợp chủ ngữ và động từ
N1 + of + N2 => chủ ngữ chia theo N1
"The best-known members" là danh từ số nhiều => động từ chia số nhiều
Sửa: includes => include
Dịch: Các loài phổ biến nhất thuộc họ Cải bao gồm bắp cải, bông cải trắng và bông cải xanh.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Sự phối hợp thì
By the time + S + V (past simple), S + V (past perfect)
Sửa: come => came
Dịch: Khi cảnh sát ập đến, tên cướp đã bỏ chạy rồi.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Thức giả định
It + is/was + adj + THAT + S + (should) + V (bare)
*adj: essential, necessary, recommended, urgent, mandatory, obligatory, suggested, imperative,…
Sửa: is => be
Dịch: Điều cần thiết là mỗi chúng ta phải chịu trách nhiệm về những việc làm sai trái của mình.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về Danh từ số nhiều
"Vietnamese and American culture" đang nói đến 2 đối tượng.
"Culture" là danh từ đếm được nên ta thêm "s" để tạo thành danh từ số nhiều.
Sửa: culture => cultures
Dịch: Văn hóa Việt Nam và văn hóa Mỹ có những điểm khác biệt và tương đồng.
Chọn D.
Câu 31:
Which of the following best restates each of the given sentences?
"If I were you, I would take the job," said my room-mate.
Dịch: "Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nhận công việc." bạn cùng phòng của tôi nói.
=> Câu điều kiện loại 2: If I were you, I would + V => mang hàm ý lời khuyên
A. Bạn cùng phòng của tôi đang nghĩ về việc nhận công việc.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: think about: suy nghĩ về điều gì
B. Bạn cùng phòng của tôi khuyên tôi nên nhận công việc.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: advise sb to do sth: khuyên ai đó làm gì
C. Bạn cùng phòng của tôi đưa ra ý tưởng nhận công việc đó cho tôi.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: introduce sth to sb: giới thiệu/đưa ra cái gì cho ai
D. Bạn cùng phòng của tôi khăng khăng muốn nhận công việc cho tôi.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: insist on doing sth: khăng khăng làm gì
Chọn B.
Câu 32:
Dịch: Nói tiếng Anh khó hơn nhiều so với nói tiếng Pháp.
A. Nói tiếng Pháp khó hơn nói tiếng Anh. => Sai về nghĩa.
B. Nói tiếng Anh khó hơn nói tiếng Pháp. => Đáp án đúng. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S1 + be + more + adj + than + S2 + be.
C. Nói tiếng Anh khó hơn nói tiếng Pháp. => Sai do cấu trúc không đồng dạng.
D. Nói tiếng Pháp không khó bằng nói tiếng Anh. => Sai do cấu trúc không đồng dạng.
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: David vẫn tiếp tục hút thuốc mặc dù chúng tôi đã khuyên anh ấy bỏ thuốc.
A. David đã nghe theo lời khuyên của chúng tôi vì vậy anh ấy ngừng hút thuốc.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: S + V, so + S + V: vì vậy …
B. Nếu chúng tôi khuyên David, anh ấy đã bỏ thuốc lá.
=> Sai về nghĩa. Chúng tôi đã khuyên anh ấy bỏ thuốc rồi.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3, giả định 1 hành động ngược với quá khứ: If + S + had + V_PII, S + would/could/should + have + V_PII.
C. David đã không bỏ thuốc lá vì lời khuyên của chúng tôi.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: Because of + N/V-ing: bởi vì …
D. Mặc dù được khuyên không hút thuốc, nhưng David vẫn tiếp tục hút.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: Despite + N/V-ing, a clause: mặc dù …
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Mary cố gắng giữ bình tĩnh mặc dù cô ấy rất thất vọng.
A. Mary đã quá thất vọng để giữ bình tĩnh.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc "too…to": S + be + too + adj + (for sb) + to V…
B. Dù thất vọng nhưng Mary cố gắng giữ bình tĩnh.
=> Đáp án đúng. Đảo ngữ tính từ: Adj/adv + though/as + S + be/V, S + V: Dù thế nào …
C. Mary mất bình tĩnh vì thất vọng.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: lose one's temper: mất bình tĩnh; because of + N/V-ing: bởi vì…
D. Cảm thấy thất vọng, Mary cố gắng giữ bình tĩnh, nhưng cô ấy đã thất bại.
=> Sai về nghĩa. Rút gọn mệnh đề trạng ngữ dạng chủ động:
- 2 mệnh đề phải có cùng chủ ngữ.
- Trong mệnh đề trạng ngữ: lược bỏ chủ ngữ và chuyển đổi động từ thành dạng V-ing.
Chọn B.
Câu 35:
Dịch: Anh ta không đủ tiền mua một chiếc máy tính mới.
A. Chiếc máy tính mới quá đắt đến nỗi anh ấy không thể mua được nó.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
B. Do đó, anh ấy sẽ mua một chiếc máy tính mới. => Sai về nghĩa.
C. Vì vậy, anh ấy sẽ mua một chiếc máy tính mới. => Sai về nghĩa.
D. Chiếc máy tính mới rất đắt nhưng anh ấy có thể mua được. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Ở Hoa Kỳ, người ta thường tin rằng trường học là nơi mọi người đến để học tập. Tuy nhiên, người ta nói rằng ngày nay trẻ em phải gián đoạn việc học của mình để đến trường. Sự phân biệt giữa việc đi học ở trường và giáo dục được ngụ ý qua lời nhận xét trên là rất quan trọng.
Giáo dục có tính mở và toàn diện hơn nhiều so với việc đi học ở trường. Giáo dục không có giới hạn. Nó có thể diễn ra ở bất cứ đâu, dù đang tắm hay đang làm việc, dù là trong bếp hay trên máy kéo. Nó bao gồm cả việc học tập chính thống diễn ra ở trường học và toàn bộ hình thức học tập không chính thức. Tác nhân của giáo dục có thể bao gồm từ một ông bà dè dặt đến những người tranh luận về chính trị trên đài phát thanh, từ một đứa trẻ đến một nhà khoa học lỗi lạc. Trái với việc đi học ở trường có tính dự đoán nhất định thì giáo dục thường tạo ra sự ngạc nhiên. Một cuộc trò chuyện tình cờ với một người lạ có thể khiến một người khám phá ra rằng người ta biết rất ít về các tôn giáo khác.
Mọi người tham gia vào giáo dục từ khi còn nhỏ. Vì vậy, giáo dục là một thuật ngữ rất rộng, bao hàm. Đó là một quá trình suốt đời, một quá trình bắt đầu từ rất lâu trước khi bắt đầu đi học và là một phần không thể thiếu trong suốt cuộc đời của một người. Mặt khác, đi học ở trường là một quá trình cụ thể, được chính thức hóa, mà khuôn mẫu chung của nó thay đổi rất ít từ bối cảnh này sang bối cảnh khác. Trên khắp một quốc gia, trẻ em đến trường gần như cùng thời gian, ngồi vào chỗ được chỉ định, được người lớn dạy, sử dụng sách giáo khoa giống nhau, làm bài tập về nhà, làm bài kiểm tra, v.v.
Những vấn đề thực tế phải học, dù chúng là bảng chữ cái hay hiểu về cách vận hành của bộ máy nhà nước, thường bị giới hạn bởi những gì được giảng dạy. Ví dụ, học sinh trung học biết rằng họ không có khả năng tìm ra sự thật về các vấn đề chính trị trong cộng đồng của họ trên lớp hoặc những gì các nhà làm phim mới nhất đang thử nghiệm. Có những điều kiện nhất định xung quanh quá trình đi học được chính thức hóa.
Dịch: Tác giả có thể muốn nói gì khi sử dụng cách diễn đạt "children interrupt their education to go to school"?
A. Đi học nhiều trường khác nhau có lợi về mặt giáo dục.
B. Các kỳ nghỉ làm gián đoạn tính liên tục của năm học.
C. Học hè khiến năm học quá dài.
D. Cả cuộc đời là sự học.
Thông tin. It is commonly believed in the United States that school is where people go to get an education. Nevertheless, it has been said that today children interrupt their education to go to school. (Ở Hoa Kỳ, người ta thường tin rằng trường học là nơi mọi người đến để học tập. Tuy nhiên, người ta nói rằng ngày nay trẻ em phải gián đoạn việc học của mình để đến trường.)
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Từ "bounds" gần nghĩa nhất với _______.
A. quy tắc
B. kinh nghiệm
C. giới hạn
D. kỳ vọng
Thông tin: Education is much more open-ended and all-inclusive than schooling. Education knows no bounds. (Giáo dục có tính mở và toàn diện hơn nhiều so với việc đi học ở trường. Giáo dục không có giới hạn.)
=> bounds = limits (n): giới hạn
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Từ "they" thay thế cho _______.
A. những vấn đề thực tế
B. sách giáo khoa giống nhau
C. giới hạn
D. chỗ ngồi
Thông tin: The slices of reality that are to be learnt, whether they are the alphabet or an understanding of the workings of government, have usually been limited by the boundaries of the subject being taught. (Những vấn đề thực tế phải học, dù chúng là bảng chữ cái hay hiểu về cách vận hành của bộ máy nhà nước, thường bị giới hạn bởi những gì được giảng dạy.)
=> Từ "they" thay thế cho cụm "slices of reality" được nhắc tới trước đó.
Chọn A.
Câu 39:
Dịch: Văn bản tán thành kết luận nào sau đây?
A. Nếu không có giáo dục chính quy, con người sẽ dốt nát.
B. Hệ thống giáo dục cần được cải cách triệt để.
C. Đi học chỉ là một trong những cách để nhận được giáo dục.
D. Giáo dục bao gồm nhiều năm đào tạo chuyên nghiệp.
Thông tin: People are engaged in education from infancy on. Education, then, is a very broad, inclusive term. It is a lifelong process, a process that starts long before the start of school and one that should be an integral part of one's entire life. (Mọi người tham gia vào giáo dục từ khi còn nhỏ. Vì vậy, giáo dục là một thuật ngữ rất rộng, bao hàm. Đó là một quá trình suốt đời, một quá trình bắt đầu từ rất lâu trước khi bắt đầu đi học và là một phần không thể thiếu trong suốt cuộc đời của một người.)
Chọn C.
Câu 40:
Dịch: Văn bản được bố cục theo _______.
A. liệt kê và thảo luận một số vấn đề giáo dục
B. đối chiếu nghĩa của hai từ liên quan
C. kể lại một câu chuyện về những người thầy xuất sắc
D. đưa ra các ví dụ về các loại trường học khác nhau
Thông tin: It is commonly believed in the United States that school is where people go to get an education. Nevertheless, it has been said that today children interrupt their education to go to school. The distinction between schooling and education implied by this remark is important. (Ở Hoa Kỳ, người ta thường tin rằng trường học là nơi mọi người đến để học tập. Tuy nhiên, người ta nói rằng ngày nay trẻ em phải gián đoạn việc học của mình để đến trường. Sự phân biệt giữa việc đi học ở trường và giáo dục được ngụ ý qua lời nhận xét trên là rất quan trọng.)
=> Toàn bài so sánh ý nghĩa của 2 thuật ngữ "schooling" và "education".
Chọn B.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ, đường thẳng d có phương trình Biết phương trình có ba nghiệm . Giá trị của bằng
Gọi hàm số cần tìm là .
Từ đồ thị hàm số ta thấy đồ thị cắt đường thẳng d tại ba điểm có hoành độ .
Với hay điểm thuộc đồ thị
Với hay điểm thuộc đồ thị .
Lại thấy giao điểm của đồ thị , trục hoành và đường thẳng là , suy ra . Do vậy điểm thuộc đồ thị .
Thấy đồ thị cắt trục tung tại .
Các điểm ; ; đều thuộc đồ thị nên ta có hệ phương trình
.
Suy ra .
Phương trình
Suy ra . Chọn A.
Câu 42:
Đặt , ta có:
.
Do đó tập điểm biểu diễn là đường thẳng . Chọn B.
Câu 43:
Vì .
Vì là hình vuông cạnh nên
Tam giác vuông tại A có .
Thể tích khối chóp đã cho: Chọn A.
Câu 44:
Phương trình mặt cầu có dạng
Phương trình tham số của d là: .
Tọa độ giao điểm của và là nghiệm của hệ (*)
tiếp xúc với d khi và chỉ khi (*) có nghiệm kép
có nghiệm kép
có nghiệm kép
Vậy đường kính của mặt cầu là . Chọn B.
Câu 46:
Không gian mẫu: .
Gọi A là biến cố “học sinh TWO không phải thi lại”.
TH1: Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có cách.
TH2: Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có cách.
.
Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n = 10, ta tính được . Chọn B.
Câu 47:
Gọi số đó là .
TH1: .
Khi đó, b có 7 cách chọn, c có 6 cách chọn, d có 5 cách chọn, e có 4 cách chọn.
Nên có: số.
TH2: .
Khi đó, nên có 6 cách chọn, c có 6 cách chọn, d có 5 cách chọn, e có 4 cách chọn.
Nên có: số.
TH3: .
Khi đó, nên có 6 cách chọn, b có 6 cách chọn, d có 5 cách chọn, e có 4 cách chọn.
Nên có: số.
Vậy có tất cả số. Chọn D.
Câu 48:
Cho các số thực thỏa mãn điều kiện Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ĐK:
.
Ta có
(do ).
Ta cũng có
Đặt , khi đó ta có .
Ta có .
.
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (tmđk).
Vậy tại và . Chọn D.
Câu 49:
Gọi x, y (ha) lần lượt là diện tích đất cây trồng lúa và khoai .
Tổng diện tích lúa và khoai được trồng là x + y (ha).
Tổng lượng phân bón cần dùng là 20x + 10y (kg).
Tổng số ngày công cần dùng là 10x + 30y (ngày).
Lợi nhuận thu được từ việc trồng lúa và khoai là S(x; y) = 30x + 60y (triệu đồng)
Từ giả thiết ta được hệ bất phương trình ràng buộc miền nghiệm là:
Ta biểu thị miền nghiệm của hệ bất phương trình bởi phần được tô màu trên hình vẽ sau:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền ngũ giác với .
Khi đó sẽ đạt giá trị lớn nhất tại một trong các cặp tọa độ của các điểm O, A, B, C, D
Ta có: . Khi đó:
.
Vậy lợi nhuận lớn nhất là 270 triệu đồng khi . Chọn B.
Câu 50:
Gọi số tấn mủ cao su mỗi ngày nông trường khai thác được theo kế hoạch là x tấn
Thời gian theo dự định khai thác mủ cao su của nông trường là (ngày).
Theo thực tế mỗi ngày nông trường khai thác được số tấn mủ cao su là: (tấn).
Thời gian theo thực tế khai thác mủ cao su của nông trường là (ngày).
Vì nông trường khai thác xong trước thời hạn 1 ngày nên ta có phương trình
.
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác 26 tấn mủ cao su. Chọn D.
Câu 51:
Phát biểu mệnh đề và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.
P: “” và Q: “4 < 3”.
Mệnh đề là “Nếu thì ”, mệnh đề này đúng vì mệnh đề P sai.
Mệnh đề đảo là : “Nếu thì ”, mệnh đề này đúng vì mệnh đề Q sai. Chọn D.
Câu 52:
Vì Oanh không sống cùng tầng với Khuê và Duyên → Oanh có thể sống cùng tầng với Yến và Anh (1).
Lại có Anh không sống cùng tầng với Yến và Khuê → Anh có thể sống cùng với Oanh và Duyên (2).
Từ (1) và (2) suy ra Anh và Oanh sống cùng tầng với nhau, Yến, Khuê và Duyên sống cùng tầng với nhau.
Vậy hai người sống ở tầng 1 là Anh và Oanh. Chọn D.
Câu 53:
Theo đề bài ta có: Nhân viên bán hàng là người lớn tuổi hơn chị chồng và giáo viên.
→ Nhân viên bán hàng là người lớn tuổi nhất trong gia đình.
Vậy cha ông Smith chính là nhân viên bán hàng. Chọn A.
Câu 54:
Vì luật sư và giáo viên không có quan hệ huyết thống nên vợ ông Smith làm một trong hai nghề này. Nhân viên bán hàng là người lớn tuổi hơn chị chồng và giáo viên → Chị chồng không thể làm giáo viên.
→ Chị gái ông Smith phải làm luật sư, vợ ông Smith phải làm giáo viên. Chọn B.
Câu 55:
Tại một nước Châu Mỹ, một nhân vật có tên là Sêvot Ri-mân bị giết. Cảnh sát bắt giữ 3 người bị tình nghi là thủ phạm. Khi tra hỏi, họ khai như sau:
+ Giêm: Tôi không là thủ phạm. Trước đó tôi chưa hề gặp Giôn bao giờ. Dĩ nhiên là tôi có biết Sêvot Ri-mân.
+ Giôn: Tôi không là thủ phạm. Giêm và Giô là bạn của tôi. Giêm chưa hề giết ai bao giờ.
+ Giô: Tôi không là thủ phạm. Giêm đã nói dối là trước đây chưa hề biết Giôn. Tôi không biết ai là thủ phạm.
Cảnh sát tìm hiểu thêm thì thấy mỗi người đều nói đúng 2 ý, còn 1 ý sai và trong 3 người đó chắc chắn có một người là thủ phạm đã giết Sêvot Ri-mân. Vậy thủ phạm là ai?
TH1: Giả sử Giêm là thủ phạm → Ý 1 của Giêm là sai → 2 ý còn lại của Giêm là đúng.
→ Trước đó Giêm chưa bao giờ gặp Giôn và Giêm có biết Sêvot Ri-mân.
→ Ý thứ hai của Giô là sai và ý thứ hai của Giôn là sai.
→ Giôn nói “Giêm chưa hề giết ai bao giờ” là đúng (Mâu thuẫn với giả sử Giêm là thủ phạm).
TH2: Giả sử Giô là thủ phạm → Giô nói “tôi không biết ai là thủ phạm” là đúng (Mâu thuẫn vì Giô là thủ phạm thì không thể không biết ai là thủ phạm).
Vậy thủ phạm là Giôn. Chọn B.
Câu 56:
Từ đề bài, ta sắp xếp được nhiệt độ nung chảy các chất P, X, Q, Y theo thứ tự từ thấp đến cao như sau: Q < Y < P < X.
Đáp án A: P và Q cao hơn S thì S < Q < Y < P < X nên S thấp hơn Y (loại).
Đáp án B: X cao hơn S chưa kết luận chắc chắn được vì có thể xảy ra trường hợp S < Y < X.
Đáp án C: P thấp hơn S suy ra Y < P < S nên S cao hơn Y (đúng).
Đáp án D: S cao hơn Q chưa kết luận chắc chắn được vì có thể xảy ra trường hợp Q < S < Y.
Chọn C.
Câu 57:
Số cách chọn chỗ ngồi của bố mẹ Linh là: 2 ∙ 3 = 6 (do ba mẹ Linh luôn ngồi cạnh nhau nên ba mẹ Linh có thể đổi chỗ cho nhau và ngồi ở các vị trí 2 – 3; 3 – 4; 4 – 5).
Số cách chọn chỗ ngồi của Linh và anh trai Linh là: 4 ∙ 3 = 12.
Số cách sắp xếp chỗ ngồi của gia đình là: 6 ∙ 12 = 72. Chọn D.
Câu 58:
Có 4 trường hợp có thể xảy ra:
TH1: Linh, mẹ Linh và ba Linh lần lượt ngồi ở ghế 2, 3, 4.
→ Anh Linh có thể ngồi ở ghế 1, 5, 6.
TH2: Linh, mẹ Linh và ba Linh lần lượt ngồi ở ghế 3, 4, 5.
→ Anh Linh có thể ngồi ở ghế 1, 2, 6.
TH3: Linh, mẹ Linh và ba Linh lần lượt ngồi ở ghế 4, 3, 2.
→ Anh Linh có thể ngồi ở ghế 1, 5, 6.
TH4: Linh, mẹ Linh và ba Linh lần lượt ngồi ở ghế 5, 4, 3.
→ Anh Linh có thể ngồi ở ghế 1, 2, 6.
Chọn B.
Câu 59:
Có 2 trường hợp có thể xảy ra:
TH1: Linh ngồi cạnh mẹ, anh trai Linh không ngồi cạnh cả ba và mẹ.
+ Linh, mẹ, bố lần lượt ngồi ở ghế 2, 3, 4. Anh Linh có 2 cách lựa chọn chỗ ngồi (1 hoặc 6).
+ Tương tự, với trường hợp Linh, mẹ, bố ngồi ở ghế 5, 4, 3. Anh Linh cũng có 2 cách lựa chọn chỗ ngồi.
+ Linh, mẹ, bố lần lượt ngồi ở ghế 3, 4, 5. Anh Linh có 3 cách lựa chọn chỗ ngồi (1, 2, 6).
+ Tương tự, với trường hợp Linh, mẹ, bố ngồi ở ghế 4, 3, 2. Anh Linh cũng có 3 cách lựa chọn chỗ ngồi.
→ Trường hợp 1 có: 2 + 2 + 3 + 3 = 10 cách ngồi.
TH2: Linh và anh trai Linh không ngồi cạnh cả ba và mẹ.
+ Bố mẹ Linh ngồi ở 2 ghế 3, 4. Bố mẹ có 2 cách chọn chỗ ngồi. Linh có 2 cách chọn, anh Linh còn 1 cách chọn → Trường hợp này có: 2 ∙ 2 ∙ 1 = 4 cách ngồi.
+ Bố mẹ Linh ngồi ở ghế 2, 3 hoặc 4, 5. Bố mẹ có 4 cách chọn chỗ ngồi. Linh có 3 cách chọn chỗ, anh Linh còn 2 cách chọn chỗ → Trường hợp này có: 4 ∙ 3 ∙ 2 = 24 cách ngồi.
→ Trường hợp 2 có: 4 + 24 = 28 cách ngồi.
Vậy tổng cộng có 10 + 28 = 38 trường hợp chỗ ngồi có thể xảy ra. Chọn D.
Câu 60:
Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
TH1: Bố mẹ Linh ngồi ghế 2, 3 → ghế 4 bỏ trống.
+ Ghế 6 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 5, anh Linh ngồi ghế 1.
+ Ghế 1 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 5, anh Linh ngồi ghế 6.
+ Ghế 5 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 6, anh Linh ngồi ghế 1.
TH2: Bố mẹ Linh ngồi ghế 3, 4 → Linh phải ngồi ghế số 6 và anh trai Linh ngồi ghế số 1
→ hai ghế 2, 5 bỏ trống.
TH3: Bố mẹ Linh ngồi ghế 4, 5 → ghế 3 bỏ trống.
+ Ghế 6 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 2, anh Linh ngồi ghế 1.
+ Ghế 1 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 5, anh Linh ngồi ghế 6.
+ Ghế 2 bị bỏ trống trong trường hợp: Linh ngồi ghế 6, anh Linh ngồi ghế 1.
Vậy, tất cả các ghế đều có thể bị bỏ trống. Chọn D.
Câu 61:
Giá vé buổi sáng cho chuyến bay đến điểm B đắt hơn giá vé cho buổi chiều tối là:
($).
Giá bảo hiểm du lịch và hành lý buổi sáng và buổi chiều tối là như nhau nên không có chênh lệch giá.
Vậy số tiền đắt hơn là ($). Chọn D.
Câu 62:
Giá vé chuyến bay chiều tối tới điểm C cho 3 người: ($).
Chi phí gửi 2 kiện hành lý và phí đền bù môi trường: ($).
→ Tổng chi phí: ($). Chọn A.
Câu 63:
Giá vé chuyến bay là: ($).
Chi phí bổ sung gồm tiền ký gửi 1 kiện hành lý và chi phí đền bù môi trường là:
($).
→ Tổng chi phí là: ($). Chọn C.
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Ta có tổng số người chết năm 2020 là: 583 (nghìn người).
Năm 2020 có 366 ngày (năm nhuận).
Vậy trung bình số người chết mỗi ngày năm 2020 là (người). Chọn A.
Câu 67:
Câu 68:
Tổng số hộ khá giả trong xã đó là: (hộ).
Số hộ khá giả nhiều hơn so với số hộ nghèo số phần trăm là: .
Chọn A.
Câu 69:
Theo dữ kiện bài 67, ta có tổng số hộ của xã đó là: 300 hộ.
Theo biểu đồ, số hộ giàu và hộ nghèo của xã đó chiếm số phần trăm là: .
Tổng số hộ giàu và nghèo là: (hộ). Chọn D.
Câu 70:
Hộ khá giả hơn hộ giàu số phần trăm là: .
Hộ khá giả hơn hộ giàu số hộ là: (hộ). Chọn A.
Câu 71:
Theo dữ kiện đề bài thì ester X đơn chức, mạch hở và có 1 C = C.
→ X có tổng 2 liên kết
→ CTPT X có dạng
Chọn C.
Câu 72:
Ion phức chất có dạng hình học là tứ diện.
Chọn A.
Câu 73:
Ở điều kiện tiêu chuẩn (273K), áp suất , thể tích là 22,4L
Ở điều kiện (288K), áp suất 700 mmHg, thể tích là V L
Ta có ; n không đổi, R không đổi
→
→
Chọn A.
Câu 74:
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) ;
(2) ;
(3) ;
(4) ;
(5) ;
(6) ;
(7) .
Những chất thuộc loại ester là
Ester có dạng
→ (1), (2), (3), (5), (7) là ester.
Chọn B.
Câu 75:
Câu 76:
Từ công thức độc lập với thời gian, ta có:
Đồ thị của vận tốc – li độ và đồ thị gia tốc – vận tốc là đường elip.
Đồ thị gia tốc – li độ là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị li độ - thời gian, vận tốc – thời gian, gia tốc – thời gian là đường hình sin.
Chọn B.
Câu 77:
Câu 78:
Lực điện tương tác giữa hai điện tích trong chân không có độ lớn:
. Chọn B.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Xét các ví dụ sau:
I. Người bị thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,...
II. Ở người kiểu gen AA quy định hói đầu, kiểu gen aa quy định tóc mọc bình thường, kiểu gen Aa quy định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ.
III. Trẻ em bị phêninkêtô niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ sẽ phát triển bình thường.
IV. Người bị bạch tạng kết hôn với người bình thường, con của họ có thể bị hoặc không bị bệnh.
Trong các ví dụ trên có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
I. Sai. Đó là hiện tượng của gen đa hiệu.
II. Đúng. Sự biểu hình thành 2 kiểu hình của kiểu gen Aa phụ thuộc vào giới tính.
III. Đúng. Sự biểu hiện của gen có thể điều chỉnh bằng chế độ dinh dưỡng (điều kiện môi trường khác nhau).
IV. Sai. Bệnh bạch tạng do kiểu aa quy định, người bình thường có kiểu gen AA và Aa.
Vậy có 2 phát biểu đúng là II, III. Chọn B.
Câu 82:
Tỉ lệ nhóm máu O = r2 IOIO = 49% → r = IO = 0,7.
Ta có: IB = 2 IA và IB + IA = 1 – IO = 1 – 0,7 = 0,3
Vậy tần số alen IA, IB, IO lần lượt là 0,1; 0,2; 0,7.
Để 2 người có nhóm máu A có thể sinh con có nhóm máu O thì người có nhóm máu A phải có kiểu gen là IAIO.
→ Tỉ lệ kiểu gen IAIO trong quần thể là 2 × 0,1 × 0,7 = 0,14.
→ Tỉ lệ người có nhóm máu A (IAIA + IAIO) trong quần thể là 0,12 + 0,14 = 0,15.
→ Tỉ lệ người có kiểu gen IAIO trong số những người có nhóm máu A là Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là
→ Xác suất để cặp vợ chồng có nhóm máu A này sinh con có nhóm máu O là:
Chọn B.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho biểu đồ:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN
MỘT SỐ NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2020
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu 87:
- Mục tiêu hàng đầu của cuộc Cách mạng tháng Tám là giành độc lâp dân tộc hay giải phóng dân tộc.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Lực lượng tham gia: Quần chúng nhân dân.
- Hình thức và phương pháp đấu tranh: bạo lực vũ trang.
- Kết quả: giành độc lập dân tộc từ tay phát xít Nhật, bên cạnh đó, còn lật đổ chế độ phong kiến.
→ Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng mang tính chất triệt để,bạo lực, là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng giải phóng dân tộc nhưng điển hình là tính giải phóng dân tộc. Chọn C.
Câu 88:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A loại vì các phong trào trước năm 1930 cũng diễn ra quyết liệt.
B, C loại vì các phong trào trước năm 1930 cũng diễn ra rộng lớn trên cả nước và lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D chọn vì phong trào 1930 - 1931 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 89:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, D loại vì đây là điểm chung.
B chọn vì:
- Phong trào 1905 - 1908: Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.
- Phong trào trước năm 1905: đấu tranh ôn hòa, chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về giáo dục - xã hội.
C loại vì đây là đặc điểm của phong trào đấu tranh trước năm 1905 mà câu hỏi đưa ra là điểm khác của phong trào 1905 - 1908 so với phong trào trước năm 1905 nên chủ thể so sánh hay đặc điểm khác để so sánh phải là đặc điểm của phong trào 1905 - 1908.
Câu 90:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A loại vì nguyên nhân sâu xa là nhân dân ta muốn giành lại độc lập dân tộc, việc giúp vua khôi phục lại vương quyền chỉ thuộc về danh nghĩa.
B chọn vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nên mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫn cơ bản nhất và gay gắt nhất. Dưới ngọn cờ phong kiến cứu nước của phong trào Cần vương, nhân dân ta đứng lên chống Pháp để giành độc lập dân tộc.
C loại vì phong trào Cần vương bùng nổ không xuất phát từ nguyên nhân là sự mâu thuẫn giữa hai phe đối lập trong triều đình.
D loại vì cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế bị thất bại là yếu tố tác động trực tiếp.
Câu 91:
Một học sinh thực hiện một loạt các phản ứng để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Trong mỗi thử nghiệm, học sinh kết hợp 50,0 ở với và đo thời gian cần thiết để phản ứng kết thúc. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Thử nghiệm |
Nồng độ của HCl(aq) M |
Kích thước hạt |
Thời gian phản ứng kết thúc (giây) |
1 |
1,00 |
Bột mịn |
67 |
2 |
1,00 |
Các viên nhỏ |
112 |
3 |
1,00 |
Các viên lớn |
342 |
4 |
3,00 |
Bột mịn |
22 |
5 |
3,00 |
Các viên nhỏ |
227 |
6 |
3,00 |
Các viên lớn |
114 |
Trong số các thử nghiệm trên, học sinh đã nhận ra rằng có một thử nghiệm đã cho kết quả không chính xác. Thử nghiệm đó là
Khi tăng nồng độ HCl gấp 3 lần và kích thước hạt ở dạng các viên nhỏ (ở thử nghiệm 5) thì thời gian kết thúc phản ứng phải ít hơn so với thử nghiệm 6 (cùng nồng độ HCl nhưng ở dạng các viên lớn).
→ Kết quả thử nghiệm 5 cho kết quả không chính xác.
Chọn C.
Câu 92:
Nồng độ của HCl trong cốc sau khi phản ứng kết thúc ở thí nghiệm 2 là:
Chọn A.
Câu 93:
Để tìm hiểu về nhiệt độ của phản ứng, học sinh lặp lại thử nghiệm số 1 bằng cách trộn 50,0 mL dung dịch với , cho nhiệt lượng kế vào cốc chứa dung dịch. Học sinh ghi lại nhiệt độ của hệ phản ứng cứ sau 20 giây. Các dữ liệu được đưa ra trong bảng sau:
Thời gian (t) |
Nhiệt độ đo được của dung dịch |
0 |
21,20 |
20 |
21,51 |
40 |
21,70 |
60 |
21,85 |
80 |
21,90 |
100 |
21,90 |
Phát biểu nào sau đây đúng?
Nhận thấy nhiệt độ của dung dịch tăng dần nên phản ứng (*) là phản ứng tỏa nhiệt.
Chọn D.
Câu 95:
Biến thiên Entropy tiêu chuẩn của một phản ứng là đại lượng đặc trưng cho mức độ hỗn loạn của hệ. Giá trị entropy tiêu chuẩn của các chất được cho trong bảng sau:
Chất |
|
|
|
|
240 |
198 |
131 |
Phát biểu nào sau đây đúng?
> 0
→ Phản ứng theo chiều thuận, mức độ hỗn loạn của hệ tăng.
Chọn A.
Câu 96:
Sơ đồ hạt sau đây biểu diễn thành phần của hỗn hợp phản ứng tại thời điểm cân bằng.
Khi áp suất tổng của hỗn hợp bằng 12 atm thì áp suất riêng phần của CO(g) ở trạng thái cân bằng là
Dựa vào sơ đồ ta tính được phần mol của CO là:
Áp suất riêng phần của CO(g) ở trạng thái cân bằng là:
Chọn C.
Câu 97:
Để máy hoạt động bình thường, cường độ dòng điện qua máy phải đạt giá trị định mức:
. Chọn C.
Câu 98:
Câu 99:
Gọi công suất của một máy là
Hiệu suất truyền tải lúc đầu (90 máy) là:
Hiệu suất truyền tải lúc sau (giảm 10%) là:
Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau nên Php1 = Php2, từ (4) và (2) ta có:
Chia (3) và (1) ta có: Chọn D.
Câu 100:
Tai người có thể nghe được âm thanh có tần số trong khoảng 16 Hz – 20000 Hz.
Chọn B.
Câu 101:
Câu 102:
Gọi A, H, T lần lượt là vị trí thủ môn, huấn luyện viên và trọng tài.
Ta có hình vẽ:
Xét có:
Xét có:
Từ (1) và (2) ta có:
Từ hình vẽ ta có:
Hiệu mức cường độ âm tại A và H là:
Chọn B.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
- Nguyên nhân của ô nhiễm do phú dưỡng là vì tảo, vi khuẩn lam phát triển quá mạnh. Nếu chúng ta tiếp tục tiêu diệt động vật phù du thì tảo và vi khuẩn lam càng phát triển mạnh hơn, dẫn tới càng gây ô nhiễm nặng hơn (vì tảo, vi khuẩn lam là nguồn thức ăn của động vật phù du, nên khi động vật phù du phát triển thì sẽ làm giảm số lượng tảo, vi khuẩn lam).
- Nếu đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ (giảm bậc 3) để động vật phù du có điều kiện phát triển ăn tảo (bậc 1) khi tạo được trạng thái cân bằng giữa các bậc dinh dưỡng thì nước sẽ bớt ô nhiễm, nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm là tốt nhất.
- Nếu thả thêm một số cá dữ (bậc 4) vào hồ để ăn tôm, cá nhỏ (bậc 3) thì khi số lượng tôm, cá nhỏ giảm sẽ tạo điều kiện cho động vật phù du phát triển sẽ có kết quả tương tự nếu nước giảm ô nhiễm thì kết quả thí nghiệm cũng chấp nhận được.
- Nếu tiêu diệt được các loài vi khuẩn lam, tảo thì cũng có thể giảm bớt ô nhiễm. Tuy nhiên, phương án này khó thực hiện. Vì tảo và vi khuẩn lam là những loài có kích thước cơ thể cực nhỏ nên rất khó đánh bắt nó. Mặt khác, các loài tảo và vi khuẩn lam sinh sản với tốc độ rất nhanh, cho nên khi nguồn dinh dưỡng của nó đang dồi dào thì nó sinh sản nhanh để bổ sung số lượng, cho nên đánh bắt nó thì cũng phải tiến hành liên tục, nên tốn kém.
Chọn A.
Câu 109:
Câu 110:
Năm 2021, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở thành thị cao hơn nông thôn. Chọn B.
- Tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực thành thị là 3,33%, cao hơn 0,37 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
- Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị là 4,42%, cao hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: