IMG-LOGO

Bài 25: Tán sắc ánh sáng

  • 29176 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ánh sáng trắng

Xem đáp án

Ánh sáng trắng (0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm) là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

Chọn đáp án B


Câu 2:

Tìm phát biểu sai về kết quả thí nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính

Xem đáp án

Kết quả thí nghiệm tán sắc của Niu-tơn đối với ánh sáng trắng qua lăng kính cho thấy chùm tia ló đều lệch về phía đáy lắng kính, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất.

Chọn đáp án D


Câu 3:

Hiện tượng tán sắc xảy ra là do

Xem đáp án

Hiện tượng tán sắc xảy ra là do chiết xuất của một môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau có giá trị khác nhau.

Chọn đáp án A


Câu 4:

Tìm phát biểu sai

Mỗi ánh sáng đơn sắc

Xem đáp án

* Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính mà chỉ bị lệch đường về phía đáy lăng kính.

* Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định. Khi một ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường này sang môi trường khác (ví dụ truyền từ không khí vào nước) thì vận tốc truyền, phương truyền, bước sóng có thể thay đổi nhưng tần số, chu kì, màu sắc, năng lượng photon thì không đổi.

Chọn đáp án C


Câu 5:

Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc ánh sáng

Xem đáp án

Khi chiều chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất.

Chọn đáp án B


Câu 6:

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

Xem đáp án

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng

Chọn đáp án B


Câu 7:

Chiều chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím tới lăng kính tam giác đều thì tia tím có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia màu đỏ là nd = 1,414 ; chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím là nd = 1,452. Để tia đỏ có góc lệch cực tiểu, cần giảm góc tới của tia sáng một lượng bằng 

Xem đáp án

Khi chưa quay lăng kính thì tia tím có góc lệch cực tiểu, do đó:

rt1 = rt2 = A/2 = 30°

sini = nt.sinrt nên góc tới i = 46,55°

 Sau khi quay lăng kính để tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì khi đó:

rđ1 = rđ2 = A/2 = 30°

Vì sini’ = nđ.sinrđ nên góc tới khi đó là: i’ = 44,99°

Góc quay là i – i’ = 1,56°

Chọn đáp án B


Câu 9:

Một lăng kính có góc chiết quang A = 5o. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia tím là 1,58 và góc tới i nhỏ. Góc lệch của tia tới khi qua lăng kính là

Xem đáp án

Góc lệch của tia tới khi qua lăng kính là:

D = (n – 1).A = (1,58 – 1).5 = 2,9o

Chọn đáp án C


Câu 12:

Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh có hai mặt cầu lồi đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp, song song gần trục chính gồm tập hợp các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím, vàng được chiếu tới thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính. Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự

Xem đáp án

Theo thư tự đỏ, vàng, làm, tím thì chiết suất của môi trường đối với các màu này là tăng dần, do đó góc lệc tăng dần.

Tia nào lệch nhiều thì hội tụ tại điểm gần quang tâm O hơn.

Điểm hội tụ của các chùm tia sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo tứ tự: Tím, lam, vàng, đỏ.

Chọn đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan